K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2019

Chọn a

4 tháng 4 2020

Câu 4: Bài thơ nào không được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ?

A. Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

B. Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)

C. Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch

D. Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia."

Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.

16 tháng 3 2022

Tham khảo:

"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia."

Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.

16 tháng 3 2022

hiu

Đề 3: Đọc đoạn trích sau trong bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà thực hiện các câu hỏi:… “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam và có lẽ cả thế giới… có khả năng đem lại hanh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”                                       (Trích Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2020)1. Đoạn trích trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?2. Nội dung của đoạn trích trên...
Đọc tiếp

Đề 3:

Đọc đoạn trích sau trong bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà thực hiện các câu hỏi:

… “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam và có lẽ cả thế giới… có khả năng đem lại hanh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
                                       (Trích Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2020)

1. Đoạn trích trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

2. Nội dung của đoạn trích trên là gì?

3. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là gì?

4. Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả cho rằng: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”

1
3 tháng 8 2021

Em ơi, lần sau ghi cả đoạn văn ra nhé!

1. PTBD: Miêu tả và biểu cảm

2. Nội dung : Đoạn văn nói về sự giản dị của Bác Hồ trong cách ở , cách ăn ,mặc

3. BPTT:  liệt kê, so sánh

Tác dụng: Làm rõ được lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác được thể hiện qua sinh hoạt thường ngày.

4. Tác giả muốn ca ngợi sự giản dị của Bác và nhắc nhở chúng ta nên học theo phong cách ấy, phong cách ấy sẽ khiến cuộc sống trở nên đẹp và thanh cao hơn.