Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:
A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.
Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.
C. David. D. Michel Owen.
Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.
Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ yếu thuộc chủng tộc:
A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lô-it.
Câu 5. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen (châu Phi) nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa. B. Bị đưa sang làm nô lệ.
C. Sang buôn bán. D. Đi thăm quan du lịch.
Câu 6. Châu Mỹ nàm hoàn toàn ở nửa cầu:
A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.
Câu 7. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu?
A. 40 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2.
Câu 8. Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào?
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 9. Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 10. Dòng sông được mệnh danh là "Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadôn. C. Sông Panama. D. Sông Ôrrinôcô.
Câu 11. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mỹ và dân cư Trung và Nam Mỹ là do:
A. Khoảng cách địa lí xa. B. Dân cư ít giao lưu ngôn ngữ.
C. Chính sách phân vùng ngôn ngữ. D. Lịch sử nhập cư và phát triển của châu lục.
Câu 12. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu nào?
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.
Câu 13. Ở khu vực Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Khu vực Trung và Nam Mỹ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía nào của khu vực Bắc Mỹ?
A. Phía Bắc. B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Trung tâm.
Câu 1. Châu lục nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới vùng cực Nam là:
A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mỹ.
Câu 2. Nhà thám hiểm tìm ra châu Mĩ đầu tiên là:
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng.
C. David. D. Michel Owen.
Câu 3. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào dưới đây?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.
Câu 4. Khi mới phát hiện ra châu Mĩ, con người sinh sống chủ yếu thuộc chủng tộc:
A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Nê-grô-ít. C. Môn-gô-lô-ít. D. Ôt-xtra-lô-it.
Câu 5. Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen (châu Phi) nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa. B. Bị đưa sang làm nô lệ.
C. Sang buôn bán. D. Đi thăm quan du lịch.
Câu 6. Châu Mỹ nàm hoàn toàn ở nửa cầu:
A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây.
Câu 7. Châu Mỹ có diện tích là bao nhiêu?
A. 40 triệu km2. B. 42 triệu km2. C. 43 triệu km2. D. 44 triệu km2.
Câu 8. Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại nào?
A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch. B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.
C. In-ca, Mai-an, sông Nin. D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.
Câu 9. Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề gì?
A. Săn bắn và trồng trọt. B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt. D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 10. Dòng sông được mệnh danh là "Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi. B. Sông Amadôn. C. Sông Panama. D. Sông Ôrrinôcô.
Câu 11. Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mỹ và dân cư Trung và Nam Mỹ là do:
A. Khoảng cách địa lí xa. B. Dân cư ít giao lưu ngôn ngữ.
C. Chính sách phân vùng ngôn ngữ. D. Lịch sử nhập cư và phát triển của châu lục.
Câu 12. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu nào?
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hoang mạc. D. Hàn đới.
Câu 13. Ở khu vực Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Khu vực Trung và Nam Mỹ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía nào của khu vực Bắc Mỹ?
A. Phía Bắc. B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Trung tâm.
Đặc điểm nào sau đây không phải của châu Mỹ
a, rộng 42 triệu km vuông
b, nằm hoàn toàn ở nữa cầu bắc
c, nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây
d, thành chủng tộc đa dạng
1 vị trí địa lý của châu mĩ trải dài từ
A vùng cực bắc đến vùng cận cực nam
B vùng cực bắc đén vĩ tuyến 15 độ b
c vĩ tuyến 15 đọ bắc đến vùng cận cực nam
d chí tuyến bắc đén vùng cận cực nam
2 châu mĩ tiếp giáp với các đại dương
Bắc Băng Dương.
Thái Bình Dương.
Đại Tây Dương.
3 giới hạn của bắc mĩ Khu vực trung và nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ
4 khu vực dân cư thưa thớt nhất bắc mĩ là Bán đảo Alaxca và phía Bắc Ca-na-da
5khí hậu bắc mĩ phân hóa theo chiều Bắc nam - Tây Đông
6 nông nghiệp băc mĩ phát triển mạnh mẽ đạt đến trình độ cao là do nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ và đạt đến trình độ cao.
7 trong cơ cấu kinh tế của bắc mĩ ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao n
8 dân cư trung và nam mĩ phần lớn là người lai
9 khu vực trung và nam mĩ có tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giớ
10 vùng đất duyên hải phía tây an det hình thành hoang mạc là do dòng biển lạnh
D. Lãnh thổ trải dài từ vùng chí tuyến Bắc tới gần vòng cực Nam
17 Bắc Mĩ có nhiều đới khí hậu vì
A Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc.
B. Bắc Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ B.
C. Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
D. Bắc Mĩ thường bị các khối khí nóng ẩm xâm nhập.
18 Các ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì tập trung ở
A. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
B. phía nam Hoa Kì.
C. Đông Bắc Hoa Kì.
D. phía tây ven Thái Bình Dương.
19 Ở Hoa Kì, ngành công nghiệp chiếm ưu thế là
A. công nghiệp chế biến.
B. sản xuất ô tô.
C. hàng không vũ tru.
D. luyện kim.
20 Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ tây sang đông là
A. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng.
B. miền núi già và sơn nguyên, miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e.
C. hệ thống Cooc-đi-e, miền đồng bằng, miền núi già và sơn nguyên.
D. miền đồng bằng, hệ thống Cooc-đi-e, miền núi già và sơn nguyên.
B
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của châu Mỹ? A, Nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây B, Trải dài 36°B đến 71°B C, Trải dài từ Cực Bắc đến vùng cực nam D, Được phát triển vào thế kỷ XV nên được gọi là Tân thế giới