K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)

5 tháng 11 2021

Hợp chất của nguyên tố R hóa trị (III) với nguyên tố oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 30% theo khối lượng. Xác định nguyên tố R.
( Biết: C=12; H=1; S=32; Ca=40; Fe=56; O=16; P=31; Al=27; Hg= 201 )

22 tháng 2 2020

1.

\(M_{H2O}=2M_H+M_O=2.1+16=18\left(đvC\right)\)

\(M_{Al2O3}=2M_{Al}+3M_O=2.217+3.16=102\left(đvC\right)\)

\(M_{Mg3\left(PO4\right)2}=3m_{Mg}+2M_P+8M_O=2.34+2.31+8.16=262\left(đvC\right)\)

\(M_{Ca\left(OH\right)2}=M_{Ca}+2M_O+2M_H=1.40+2.16+2.1=74\left(đvC\right)\)

2.

Ta có: \(M_{MgO}=M_{Mg}+M_O=24+16=40\)

\(\rightarrow\%_{Mg}=\frac{24}{40}=60\%\rightarrow\%_O=40\%\)

\(M_{Fe2O3}=2M_{Fe}+3M_O=56.2+16.3=160\)

\(\rightarrow\%_{Fe}=\frac{56.2}{160}=70\%\rightarrow\%_O=30\%\)

3.

\(n_{SO3}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{SO3}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(n_{CH4}=\frac{6,4}{16}=0,4\left(g\right)\)

\(V_{CH4}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

4.

\(M_{Al2\left(SO4\right)3}=342\)

5.

Gọi công thức A là FexOy

Ta có \(x+y=7\)

Lại có \(M_A=232\)

\(\rightarrow56x+16y=232\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Fe3O4

Ta có: \(M_{X_2}=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X2 là O

  Vậy X là nguyên tố Oxi

Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là ( cho nguyên tử khối của H=1, S=32, O=16)A. 68.                       B. 78.                       C. 88.                       D. 98.Câu 8: Phân tử khối của FeSO4 là (cho nguyên tử khối của Fe=56,S=32, O=16)A. 150.                     B. 152.                      C. 151.                     D. 153.Câu 9: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chấtA. 1.                         B. 5.                         C....
Đọc tiếp

Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là ( cho nguyên tử khối của H=1, S=32, O=16)

A. 68.                       B. 78.                       C. 88.                       D. 98.

Câu 8: Phân tử khối của FeSO4 là (cho nguyên tử khối của Fe=56,S=32, O=16)

A. 150.                     B. 152.                      C. 151.                     D. 153.

Câu 9: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất

A. 1.                         B. 5.                         C. 3.                         D. 6.

Câu 10: Cách viết 2C có ý nghĩa:

A. 2 nguyên tố cacbon.                              B. 2 nguyên tử cacbon.

C. 2 đơn vị cacbon.                                   D. 2 khối lượng cacbon.

Câu 11: Kí hiệu  biểu diễn hai nguyên tử oxi là

A. 2O.                       B. O2.                        C. O2.                     D. 2O2

Câu 12: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là

A. 4 nguyên tử hiđro.                                  B. 8 nguyên tử hiđro.

C. 4 phân tử hiđro.                                                D. 8 phân tử hiđro.

Câu 13: Công thức hóa học và phân tử khối của hợp chất có 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử oxi trong phân tử là (cho nguyên tử khối của Na=23, N=14, O=16)

A. NaNO3, phân tử khối là 85.                   B. NaNO3, phân tử khối là 86.

C. NaNO2, phân tử khối là 69.                   D. NaNO3, phân tử khối là 100.

Câu 14: Lập công thức hóa học của Ca(II) với OH(I)

A. CaOH.                 B. Ca(OH)2               C. Ca2OH.                D. Ca3OH.

Câu 15: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào viết đúng?

A. CrO.                    B. Cr2O3.                  C. CrO2.                   D. CrO3.

Câu 16: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?

A. CaPO4.                 B. Ca2PO4.                C. Ca3(PO4)2.            D. Ca3PO4.

Câu 17: Cho biết Fe(III), SO4(II), công thức hóa học nào viết đúng?

A. FeSO4.                 B. Fe(SO4)2.              C. Fe2SO4.                D. Fe2(SO4)3.

Câu 18: Hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2

A. II, IV, IV.             B. II, III, V.              C. III, V, IV.             D. I, II, III.

Câu 19: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Al=27, N=14, O=16)

A. 3.                         B. 2.                         C. 1.                         D. 4.

Câu 20: Hợp chất X có công thức Fe(NO3)x và có khối lượng phân tử là 242. Giá trị của x là (cho nguyên tử khối của Fe=56, N=14, O=16)

A. 3.                         B. 2.                         C. 1.                         D. 4.

 

2
9 tháng 11 2021

7:D
8:B
9:D
10:B
11:A
12:C
13:A
14:B
15:B
16:C
17:D
18:A
19:C
20:B

10 tháng 11 2021

7.D
8.B
9.D
10.B
11.A
12.C
13.A
14.B
15.B
16.C
17.D
18.A
19.C
20.B

22 tháng 10 2016

Ta có :

PTKCa = 40 (đvC)

=> PTKhợp chất A = 40(đvC)

Do trong hợp chất A có chứa 60% Mg(1)

=> Khối lượng của Mg trong hợp chất A là :

40 * 60% = 24 (đvC)

Mà NTKMg = 24 đvC => có 1 nguyên tử Mg trong hợp chất A(*)

Tù (1) => % của Oxi trong hợp chất A là :

100% - 60% = 40%

=> Khối lượng của Oxi trong hợp chất A là :

40 * 40% = 16 (đvC)

Mà NTKO = 16 đvC => có 1 nguyên tử O trong hợp chất A (**)

Từ (*) và (**) => công thức hóa học của hợp chất A là :

CuO

22 tháng 10 2016

%mO = 100%-60%=40%

Công thức chung của h/c : MgxOy

Ta có : x : y = \(\frac{60\%}{24}:\frac{40\%}{16}\)=2,5 : 2,5 = 1 : 1

=> CTHH h/c A : MgO

Ta có : MA=MCa=40 g/mol

Mà MMgO= 24 + 16 = 40

=> CTHH : MgO

( Mấy bài dạng này làm lâu rồi nên mình cũng quên cách làm mất không biết đúng không bạn cứ tham khảo )

đề bài có đúng ko?

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)