Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
a) Dùng không khó nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.
b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ).
c) Lợi dụng yếu tố điện tích tiếp xúc (tăng điện tích tiếp xúc của nguyên liệu)
a) Lợi dụng yếu tố áp xuất và nhiệt độ ( tăng áp suất và nhiệt độ) b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ) c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt (tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của nguyên liệu) |
1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3.
Khi cho từ từ HCl vào dung dịch A thì các phản ứng xảy ra lần lượt là :
CO3^2- + H^+ => HCO3-
x ---------> x ----------> x
HCO3^- + H+ => H2O + CO2.
0,045 <--- 0,045 <-------- 0,045
.........HCO3^- + OH- => CO3^2- + H2O.
x+y - 0,045 -------------> x+y-0,045.
Giải hệ: x+y-0,045 = 29,55/197; n HCl = x+ 0,045 = 0,15.
=> x = 0,105 ; y = 0,09.
2/ Nồng độ của HCO3- , CO3^2- lần lượt là 0,225 M; 0,2625 M.
3/ Cho từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5 M => Các phản ứng xảy ra đồng thời:
CO3^2- + 2 H^+ => H2O + CO2.
HCO3- + H+ => H2O + CO2.
Do tỉ lệ trong hỗn hợp : n CO3^2-/ n HCO3- = 7/6 => 7x*2+6x = 0,15 => x=0,0075.
=> V = 2,184 lít.
Phương trình hóa học của phản ứng:
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
71g (2 x 127)g
X g 12,7g
X = 3,55g
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(4 x 36,5g) 71g
Y g 3,55 g
Y = 7,3g
Khối lượng HCl cần dùng là 7,3g
Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.
2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2.
a)benzen có phản ứng cộng và phản ứng thế (tức là tính thơm đó)
+) C6H6 + Cl2 -->(as) C6H5Cl +HCl ( pứ thế )
+)C6H6 + H2 --> 3C6H12 ( pứ cộng)
b)Toluen cũng có phản ứng Clo hóa giống ankan
C6H5CH3 + Cl2 --> (as thì mới có phản ứng thế vào nhánh) C6H5CH2Cl + HCl
nhưng với xúc tác (Fe ) thì tham gia phản ứng vào vòng theo cơ chế AE
c)Stiren cũng có phản ứng cộng giống anken.
C6H5CH=CH2 + Br2 --> C6H5CHBr-CH2Br
a) Nồng độ.
b) Nhiệt độ.
c) Xúc tác.