Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )
- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào
Câu 3:
-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà
-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi
ok, được chưa? :(
Câu 1:Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở lớp bò sát, không có ở lớp lưỡng cư?
A. Đẻ trứng
B. Là động vật hằng nhiệt
C. Thụ tinh trong
D. Có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Câu 2: Khi nói về lớp bò sát, phát biểu nào sau đây sai?
A. Có giá trị thực phẩm đặc sản, dược phẩm.
B. Làm đồ mĩ nghệ
C. Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây.
D. Tiêu diệt sâu bọ có hại.
Câu 3: Khi nói về đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào là đúng?
A. Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối chính thức.
B. Mỗi lứa đẻ gồm 5 - 10 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
C. Thân nhiệt của chim bồ câu phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
D. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.Câu 3 :
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét
*Đặc điểm:
+ Tiêu giảm chân hay roi
+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người
Câu 4 :
-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Câu 5 :
- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây.
Câu 6 :
- Cách phòng chống giun sán :
+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm
+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối
+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:
A.Rùa vàng,cá sấu B.Cá sấu,ba ba C. Thằn lằn,cá sấu D. Thằn lằn,rắn
Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?
A. Tê giác B. Bò C. Voi D. Lợn
Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5-10 trứng D.Hàng trăm trứng
Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể
C. Chiết cành và giâm cành D. Mọc chồi và tiếp hợp
Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:
A.Rùa vàng,cá sấu B.Cá sấu,ba ba C. Thằn lằn,cá sấu D. Thằn lằn,rắn
Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?
A. Tê giác B. Bò C. Voi D. Lợn
Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng
A. 1 trứng B. 2 trứng C. 5-10 trứng D.Hàng trăm trứng
Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể
C. Chiết cành và giâm cành D. Mọc chồi và tiếp hợp
-Các vai trò và ví dụ:
+Thực phẩm,dược phẩm,sản phẩm mĩ nghệ để xuất khẩu(VD:ba ba,rùa,đồi mồi,............)
+Có ích trong nông nghiệp(VD:thằn lằn,rắn,........)
+..................
Tham khảo:
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao
bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện
của 4 bộ còn sinh tồn là:
Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu
mõm dài, có 23 loài.Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2
loài.Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có
khoảng 7.900 loài.Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài.
Cái ghẻ: da người.
Ve bò: da động vật có vú, chim, và đôi khi cả bò sát và lưỡng cư.
Châu chấu: gần nơi đất ẩm,ao,hồ,..
Nhện: trần nhà,trên các cây,hang hốc,..
Tôm: ở biển,ao,hồ,sông,..
địa phương nèo
c ik