Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.
+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.
+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.
+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.
+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.
+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.
Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.
+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.
+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.
+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.
+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.
+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.
Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng của bạn Hà:
1. Hoàn cảnh gia đình khó khăn: Gia đình Hà đang trải qua hoàn cảnh khó khăn với bố bị tai nạn và mẹ phải chăm sóc, điều này tạo ra áp lực và trách nhiệm lớn cho Hà.
2. Gánh nặng gia đình: Hà phải đảm nhận vai trò chăm sóc gia đình và không dám xin tiền học, điều này tạo ra áp lực tài chính và gây tự ti với bạn bè.
3. Thiếu sự hỗ trợ và chia sẻ: Hà không có sự hỗ trợ và chia sẻ từ người khác, không có ai để tâm sự và giúp đỡ trong tình huống khó khăn này.
Nếu tôi là Hà, tôi sẽ làm những điều sau:
1. Tìm sự hỗ trợ: Tôi sẽ tìm cách tìm sự giúp đỡ từ người khác, có thể là thầy cô giáo, bạn bè, hoặc các tổ chức xã hội. Tôi sẽ không ngại xin giúp đỡ để giảm bớt gánh nặng và áp lực của mình.
2. Tìm cách tự cải thiện: Tôi sẽ tìm cách tự cải thiện hoàn cảnh của mình bằng cách tìm công việc bán thời gian hoặc học hỏi các kỹ năng mới để có thể kiếm thêm thu nhập và giúp đỡ gia đình.
3. Tìm sự hỗ trợ tâm lý: Tôi sẽ tìm cách tìm sự hỗ trợ tâm lý từ bạn bè, gia đình hoặc các chuyên gia tâm lý để giúp tôi vượt qua cảm giác tự ti và căng thẳng.
4. Đặt mục tiêu và lập kế hoạch: Tôi sẽ đặt mục tiêu và lập kế hoạch để vượt qua tình huống khó khăn này. Tôi sẽ tập trung vào việc học và nỗ lực để có thể tiếp tục học tập và cải thiện tương lai của mình.
5. Tìm niềm vui và thư giãn: Tôi sẽ tìm cách tìm niềm vui và thư giãn trong cuộc sống hàng ngày, như tham gia vào các hoạt động yêu thích, đọc sách, nghe nhạc, hoặc tập thể dục để giảm căng thẳng và tạo cảm giác tốt hơn về bản thân.
Tuy nhiên, tôi cũng khuyến khích Hà nên tìm sự giúp đỡ từ người lớn trong gia đình hoặc từ các chuyên gia tư vấn để có được sự hỗ trợ và chỉ dẫn tốt nhất trong tình huống này.
Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.
a) Em thấy rằng bạn H chưa biết cách ứng phó với tình huống gây căng thẳng, bạn H đã đánh giá bản thân thấp nên đã có những suy nghĩ tiêu cực nên mặc cảm và ngại tiếp xúc với mọi người.
b) Em sẽ khuyên bạn H rằng, trên cuộc sống không phải ai cũng hoàn hảo, chúng ta sinh ra không phải để được nhận xét hay đánh giá, vì vậy bạn H không cần phải mặc cảm về chính cơ thể của bản thân. Bạn H nên giải toả tâm lý căng thảng của mình bằng cách tập thể dục thể thao - giúp bạn cải thiện được sức khoẻ và khiến cho bạn có vóc dáng khoẻ khoắn hơn, suy nghĩ tích cực,...
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
Câu 27 : Biểu hiện của thiếu tự tin là?
A. Không dựa dẫm vào người khác.
B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận.
C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu.
D. Không dám lên sân khấu biểu diễn khi mình có năng khiếu âm nhạc.