Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn mạch gồm \(Đ_1ntĐ_2\)
\(\Rightarrow I_{Đ1}=I_{Đ2}=0,6A\)
Hai đèn mắc nối tiếp\(\Rightarrow U=U_1+U_2\)
\(\Rightarrow U_1=U-U_2=18-6=12V\)
â) vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 nên
\(I=I_1=I_2=0,6A\)
b)vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 nên
\(U=U_1+U_2\)
\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)
câu 2
+ < v > vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 nên I=I1=I2= 1,5A
câu 3
vì đây là mạch điện gồm 2 đèn mắc song song nên
\(U=U_1=U_2=6V\)
vì đây là mạch điện gồm 2 đèn mắc song song nên
\(I=I_1+I_2\)
\(=>I_2=I-I_1=0,8-0,5=0,3A\)
câu 4 :
trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám nhiều bụi vì sau khi cánh quạt quay cọ sát với ko khí sẽ nhiễm điện và hút bụt
a) Vì DD1 và DD2 mắc nối tiếp nên:
I = I1 = I2 = 0,5A
b) Vì DD1 và DD2 mắc nối tiếp nên:
U = U1 + U2 = 5V + 3V = 8V
a, vì đây là mạch nối tiếp => I=I1=I2=0,6 A
B, vì đây là mạch nối tiếp => U=U1+U2=> 18 V=U1 +6V
=> U1=12V
a) Vì Đ1 và Đ2 được mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2\)
Mà \(I_1=0,8A\) nên suy ra \(I_2=0,8A\)
b) Vì Đ1 và Đ2 được mắc nối tiếp nên
\(U_1+U_2=U\)
\(U_1+10=24\)
\(U_1=14V\)
a/ Đoạn mạch gồm bóng đèn Đ\(_1\), Đ\(_2\) đang sáng
⇒ I1 = I2 = 0,8 A
b/ Hai mạch mắc nối tiếp
⇒ U = U1 + U2
⇒ U1 = U - U2 = 24 - 10 = 12V