K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2022

TK:
Đặc điểm
 chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.

@Liz.Ald2094

26 tháng 5 2022

tham khảo

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.

14 tháng 3 2022

a tk

Giới khởi sinh:vi khuẩn Salmonella
giới nguyên sinh :trùng roi.
giới nấm :nấm rơm
giới thực vật : cây bắt mồi
giới động vật : săn hô 

14 tháng 3 2022

lớp 5 mà lên lớp 6 làm

14 tháng 3 2022

a)

Giới khỏi sinh: Vi khuẩn Salmonella.

Giới nguyên sinh: Trùng roi.

Giới nấm: Nấm rơm.

Giới thực vật: Cây bắt mồi.

Giới động vật: San hô.

b) Tham khảo:

Nguồn: # nocoten

image

 

20 tháng 4 2021

câu 1: tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là gì?

Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là: có hoa, quả, hạt nằm trong quả (bảo quản hạt tốt hơn).

câu 2: thông là thực vật hạt trần vì ?

Cây thông thuộc ngành Hạt trần vì hạt thông nằm lộ trên các lá noãn hở.

 

20 tháng 4 2021

câu 3:dựa vào đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm ?

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm là dựa vào số lá mầm của phôi:

+ Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm.

+ Cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.

câu 4:trình bày các bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp ?

Các bậc phân loại của thực vật từ cao đến thấp:

Ngành- Lớp- Họ- Bộ- Chi- Loài

18 tháng 12 2021

Bn ơi cho mk hỏi cái bảng này ở đâu vậy

 

18 tháng 12 2021

Năm nay lớp 6 học sách mới á

24 tháng 4 2022

tham khảo(khá là dài)

Hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm rơm 

Xử lý rơm 

Để thực hiện cách trồng nấm rơm đơn giản, điều đầu tiên mà bạn cần làm đó là xử lý rơm. 

Trước tiên, bạn cần xây một bể chứa nước với kích thước là 200 X 150 X 50cm. Nếu trong trường hợp muốn hoạt động lâu dài trong lĩnh vực trồng nấm thì có thể xây loại bể chứa lớn. Còn nếu muốn thử nghiệm thì dựng táp lô tạo ra bể chứa rồi sử dụng bạt phủ lên. 

 

Khi đã hoàn thành bể chứa, bước tiếp theo chúng ta cho vôi và nước vào dùng dụng cụ để khuấy với tỉ lệ đạt là 3kg vôi kết hợp với 100 lít nước. Cho rơm đã được băm nhỏ vào trong bể chứa sao cho nhập nhằm mục đích loại bỏ hoàn toàn chất mặn, chất phèn, tạp chất còn sót lại bên trong rơm. 

Để quá trình xử lý rơm diễn ra hiệu quả thì bà con có thể lựa chọn sử dụng máy băm rơm rạ 3A3Kw. Chiếc máy này có công dụng băm nhỏ rơm thành khúc nhanh chóng với năng suất đạt vài trăm kg/giờ. 

Ủ rơm 

Ủ rơm được coi là một trong những bước vô cùng quan trọng khi trồng nấm rơm. Rơm sau khi được vớt ra ngoài bể, bà con đem chất thành đống để ở trên phần giá ủ. Tiếp đó sử dụng bạt để quấn ở xung quanh giá và ủ rơm trong thời gian từ 5 cho tới 6 ngày. 

 

Sau khoảng 2 - 3 ngày thực hiện trở rơm 1 lần để rơm được thông thoáng rồi xếp lại vị trí cũ. Trong trường hợp rơm đang bị ướt quá, cần phải thực hiện giảm dụng cụ đậy. Còn rơm khô phải bổ sung thêm nước với tỉ lệ 100 lít nước kết hợp với 3kg vôi đem tưới cho vừa đủ. 

Ngày thứ 6, bà con cần đem rơm đi kiểm tra lần nước. Khi đó rơm sẽ có đủ lượng nước, vài cọng khi vắt sẽ thấy nước nhỏ giọt, thời điểm này rơm sẽ có màu vàng tươi, mềm hẳn và mùi thơm đặc trưng. 

Xếp mô rơm 

Khi quá trình ủ đã hoàn tất, bây giờ bà con cần đem rơm xếp vào các vò hoặc các mô đã um lên để tự trồng nấm rơm tại nhà. Giải thêm rơm đã ủ lên trên bề mặt, tưới chút nước cho ẩm. Diện tích của phần rơm phủ phải có chiều cao 20cm còn chiều rộng là 50cm. 2 lớp rơm phủ đầu tiên, đem giải hạt giống theo chiều dọc tại 2 bên luống, cần đảm bảo nó phải cách vị trí mép luống khoảng 5 cho tới 7cm. Lặp lại công việc này với lớp tiếp theo. 

 

Khi thực hiện ủ 3 lớp thì mặt trên không rãi thêm men giống, thay vào đó là rãi rơm khô có độ dày đạt từ 4 cho tới 5cm. Nếu đặt rơm lên mô, bà con cần nắn và vuốt cho mô rơm thật gọn, để khi thu hoạch không làm nụ nấm nhỏ bị hư. 

Chăm sóc nấm 

Trong kĩ thuật trồng nấm rơm bà con cần đặc biệt chú ý, không sử dụng thêm phân bón vì trong thành phần của rơm đã có hàm lượng chất dinh dưỡng đầy đủ giúp nấm phát triển tốt. Nhưng, cần đảm bảo thường xuyên theo dõi độ ẩm, nhiệt độ vì nó là một trong những khâu cực kì quan trọng. 

 

Trong quá trình kiểm tra, nếu thấy nhiệt độ ngoài trời tăng lên, rơm bị thiếu nước thì phải bổ sung thêm. Còn khi nhiệt độ có xu hướng giảm cũng phải ngưng tưới và dỡ lớp rơm ở ngoài ra. Trong trường hợp thời tiết mưa, nên dùng màng phủ hoặc nylon để mô nấm được tăng nhiệt độ, giữ nhiệt bên trong.

Thu hái 

Sau thời gian ủ rơm từ 10 cho tới 14 ngày, ta thực hiện thu hoạch rơm. Tùy theo cách ủ và loại giống mà thời gian thực hiện thu hoạch cũng sẽ có phần khác nhau. Thông thường vào ngày thứ 12 – 15 nấm sẽ ra lộ, đợt 2 sau đó khoảng 7 đến 8 ngày và trong 3- 4 ngày có thể thu hái. Như vậy, kết thúc một vụ trồng nấm sẽ trong khoảng từ 25 cho tới 30 ngày. 

 

Vào mỗi ngày, ta thực hiện thu hoạch nấm khoảng 2 lần. Sáng sớm thu hoạch lần 1 trước 6 giờ, 14 đến 15 giờ chiều thu hoạch lần 2. Chú ý, trong quá trình hái cần lựa chọn cây hơi nhọn đầu, còn búp. Không được để chân nấm trên mô bị sót vì khi thối sẽ làm cho nụ ở kế bên bị hỏng. 

Tham khảo:

Thời vụ trồng nấmNấm rơm có thể trồng được quanh năm. ...Chuẩn bị rơmCách ủ rơm thành đống. ...Chọn meo giống. Là khâu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất trồng nấm. ...Xếp mô & rắc meo giống. Lấy rơm trong đống đã ủ: Dỡ bỏ lớp rơm ngoài mặt đống ủ. ...Chăm sóc và thu hoạch: ...Thu hái nấm rơm.

có 5 ngành thực vật đã học   Tảo   rêu      dương xỉ     hạt trần      hạt kín 

đặ điểm chính mỗi ngành 

Tảo    chưa có rễ thân lá  . Sống chủ yếu ở dưới nước

Rêu   có thân lá đơn giản và rễ giả . Sinh sản bằng bào tử sống ở nơi ẩm ướt

Dương xỉ   có thân lá và rễ thật . sinh sản bằng bào tử sống ở nhiều nơi

Hạt trần   có rễ thân lá phát triển  . Sinh sản bằng nón sống ở nhiều nơi

Hạt kín   Có rễ thân lá phát triển đa dạng phân bố rộng . Có hoa và sinh sản bằng hạt , hạt được bao bọc kín

Quên hì hì leuleu

Các bậc phân loại là  : Ngành         Lớp          Bộ           Họ           Chi          Loài

25 tháng 3 2021

1.Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy

Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính

2.Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

+Phát tán nhờ gió: quả có cách hoặc có túm lông nhẹ

+Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng

+Tự phát tán: khi chín quả tự nứt ra đẻ hạt rơi ra ngoài

+Phát tán nhờ con người: con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi

Cơ quan sinh dưỡng của rêu: 

+Rễ: già, có khả năng hút nước

+Thân: thân ngắn ko phân cành

+Lá: nhỏ mỏng, chưa có gân lá

Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ:

+Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần = nhau

+Thân: bên trong đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

+Lá: lá non của dương xỉ cuộn tròn

5.Cây có 1 lá mầm:

+Rễ chùm

+Thân cỏ

+Hoa chỉ có 4 hoặc 5 cánh

Cây có 2 lá mầm:

+Rễ cọc

+Nhiều loại thân (VD:thân leo,thân gỗ,...)

+Số cánh hoa đa dạng hơn:1,2,3,... hoặc có thể ko có

 

5 tháng 5 2021

1. -Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy

Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính

7 tháng 3 2021

Câu 3 :Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...

Câu 1 Có 2 loại quả : Quả khô và quả thịt

+) Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng

+) Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả

-Có 2 nhóm quả khô : Quả khô nẻ, quả khô không nẻ

+) Quả khô nẻ : khi chín khô vỏ quả có khr năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài

+)Quả khô không nẻ : khi chín khô vỏ quả không tự tách ra

-Có 2 nhóm quả thịt : Quả mọng ; quả hạch

+)Quả mọng : có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiều hay ít

+) Quả hạch : ngoài phần thịt quả còn có hạch rất chứa hạt ở bên trong

Câu 4: Cây một lá mầm:

- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm- Rễ chùm- Gân lá hình cung, song song- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...Cây hai lá mầm:- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)- Rễ cọc- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu 5: 

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.

Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...

- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.

Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...

- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.

Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...

- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,... 

Tham khảo nha

7 tháng 3 2021

Câu 2: Nếu để đỗ xanh và đỗ đen chín khô thì vỏ quả sẽ khô nẻ và tự tách để giải phóng hạt bên trong