Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6: bậc là 7
5: A
4: A
2B
1B
3:
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔABD=ΔEBD
b: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
=>ΔBAE cân tại B
mà góc ABE=60 độ
nên ΔBAE đều
Bài 1:
a)
Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o
b)
Góc ở đỉnh = 180o - (50o x 2) = 80o
a) Ta có: góc ở đáy sẽ bằng (1800-góc ở đỉnh)/2
nên góc ở đáy sẽ có số đo là: \(\dfrac{180^0-50^0}{2}=\dfrac{130^0}{2}=65^0\)
b) Ta có: góc ở đỉnh sẽ bằng 1800-2.góc ở đáy
nên góc ở đỉnh sẽ có số đo là: \(180^0-2\cdot50^0=80^0\)
Góc A=20 độ.
Góc B=80 độ.
Vì trong tam giác, tổng 3 góc bằng 180 độ, nên.
Góc C=180-(A+B)=80 độ.
Vì BC=MC theo đề bài, nên BMC là tam giác cân.
Theo định lí thì 2 góc cạnh đáy bằng nhau.
Góc C=80 độ.
=> CBM+BMC+BCM=180 độ.
=> CBM+BMC=100 độ.
=> CBM= 50 độ.
Và BMC= 50 độ.(đpcm)
Câu 1. Cho tam giác MNP cân tại M, nếu góc M=50độ thì góc ở đáy bằng
A. 130 độ
B. 40 độ
C. 100 độ
D. 65 độ
Câu 2. Cho tam giác MNP vuông tại M, theo định lý Pytago ta có:
A. NM2=MP2+NP2
B. NP2=MN2+MP2
C. MP2=MN2+NP2
D. NP2=MN2-MP2
Câu 3. Nếu tam giác ABC có AC>AB thì theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
A. Góc A> góc B
B. Góc A> góc C
C. Góc C> góc A
D. Góc B> góc C
a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ
b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ
c) góc B= góc C=(180-A):2
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)
b: \(\widehat{P}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)
B
B