K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Câu 2:

a. Cho quỳ tím vào hỗn hợp:

- Quỳ tím hoá xanh: KOH

- Quỳ tím chuyển đỏ: \(H_2SO_4\)

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl\(_2\)

Sử dụng \(H_2SO_4\) mới nhận biết được vào hỗn hợp hai chất còn lại ở trên

- Chất tạo kết tủa trắng: \(BaCl_2\)

- Không hiện tượng: NaCl

b. Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thức

- Biết được Ba(OH)\(_2\) do làm quỳ tím thành xanh

- Làm quỳ tím thành màu đỏ: HCl và \(H_2SO_4\)

- Không làm đổi màu quỳ tím: \(Na_2SO_4\) và \(KNO_3\)

Lần lượt cho dung dịch \(BaSO_4\) vào các mẫu thử

- Lọ chứa kể tủa tạo thành: \(BaSO_4\)thì mẫu thử sẽ là \(H_2SO_4\)

- Lọ còn lại là HCl không có hiện tượng gì xảy ra

Lần lượt cho \(H_2SO_4\) vào mỗi lọ chứa các mẫu thử

- Lọ có khí thoát ra là \(HNO_3\)thì mẫu thử sẽ là KNO

- Lọ còn lại là \(Na_2SO_4\) không có hiện tượng gì

Câu 3: 

a. PTHHPU: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

b. \(n_{CuO}=0,1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=\frac{100.19,6\%}{100\%}=19,6g\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}>n_{CuO}\) vậy \(n_{H_2SO_4}\) dư

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,1mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=9,8g\)

\(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{CuSO_4}=16g\)

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=108g\)

\(\rightarrow C\%_{CuSO_4}=\frac{16}{108}.100\%=14,81\%\)

\(\rightarrow C\%_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{9,8}{108}.100\%=9,07\%\)

21 tháng 9 2023

\(a)CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b)n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20}{100.98}=\dfrac{10}{49}mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{10:49}{1}\rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,05mol\\ C_{\%CuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}\cdot100=7,69\%\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{\left(10:49-0,05\right)98}{100+4}\cdot100=14,52\%\)

10 tháng 11 2023

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100.98}=0,4mol\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4\left(A\right)}=n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\\Rightarrow\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuSO_4.pư.không.hết\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,3mol        0,6mol                                        0,3mol

\(m_{ddB}=0,4.80+200+0,6.40-29,4=226,6g\\ C_{\%Na_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{0,3.142}{226,6}\cdot100=18,8\%\)

10 tháng 11 2023

hình như bạn bị sai rồi đó

 

26 tháng 10 2021

Câu 3:

Gọi x, y lần lượt là số mol của MgO và Al2O3

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2.250:1000=0,05\left(mol\right)\)

a. PTHH: 

MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O (1)

Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

b. Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=n_{MgO}=x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3y\left(mol\right)\)

=> x + 3y = 0,05 (1)

Theo đề, ta có: 40x + 102y = 1,82 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0,05\\40x+102y=1,82\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,02, y = 0,01

=> \(m_{MgO}=0,02.40=0,8\left(mol\right)\)

=> \(\%_{m_{MgO}}=\dfrac{0,8}{1,82}.100\%=43,96\%\)

\(\%_{m_{Al_2O_3}}=100\%-43,96\%=56,04\%\)

Câu 4:

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.100\%}{100}=19,6\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Ta lại có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4}=0,1.160=16\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{CuSO_4}}=8+100=108\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{CuSO_4}}=\dfrac{16}{108}.100\%=14,81\%\)

Câu 5: Thiếu đề

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot9,8\%}{100\%}=29,4\left(g\right)\\m_{BaCl_2}=\dfrac{200\cdot26\%}{100\%}=52\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}>\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}\) nên H2SO4 dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{BaSO_4}=0,25\cdot233=58,25\left(g\right)\\ b,n_{HCl}=n_{BaCl_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,25\cdot36,5=9,125\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=300+200-58,25=441,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{9,125}{441,75}\cdot100\%\approx2,07\%\)

7 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Dung dịch A gồm: CuSO4 và H2SO4 dư

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Đề có cho dữ kiện gì liên quan đến dd NaOH không bạn nhỉ?

7 tháng 11 2023

cho mình hỏi là n H2SO4 là bạn sử dụng công thức

 gì vậy

29 tháng 6 2021

Câu 3 : 

\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

\(0.03........0.06\)

\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=64\)

\(CuO\)

29 tháng 6 2021

Câu 2 : 

$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$

$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư

Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$

Vậy :

$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$

$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$

29 tháng 12 2021

b)dd B là H2SO4 dư

số mol h2so4 là:

nH2SO4(dư) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol

Nồng độ phần trăm dd B là :

C%H2SO4 =\(\dfrac{0,08.98}{50+200-4,66}.100\%\)3,2 %

29 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{50.19,6}{100.98}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200.17,1}{100.171}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => Ba(OH)2 dư, H2SO4 hết

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

_______0,1<-----0,1--------->0,1

=> mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3 (g) 

b) mdd sau pư = 50 + 200 - 23,3 = 226,7 (g)

=> \(C\%=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).171}{226,7}.100\%=7,543\%\)

3 tháng 9 2021

Câu 5 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{292.20}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1             6              2             3

          0,2         1,6            0,4

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

             ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

            ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3 

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{324}=20,06\)0/0

\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2021

Câu 4 : 

Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit Là : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl , HNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử còn : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl

Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Còn lại HNO3

 Chúc bạn học tốt