Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo,,Câu 1:
- Bóng tối nằm phía sau vật cản, ko nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới
- Nguyệt thực: khi mặt trăng bị trái đất che khuất, ko dc mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó ta ko nhìn thấy mặt trăng, ta nói là có nguyệt thực
- Nhât thực: Khi mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất và chúng cùng nằm trên cùng một đường thẳng thì khi đó trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, ko nhìn thấy mặt trời, ta nói là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời, ta nói là có nhật thực một phần
Tham khảo!
a.
+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
b.
+ Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Tham khảo:
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳnng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
tham khảo :~(nếu đúng)~
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳnng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Trường hợp nào ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn?Uống sữa bò ít lại thôi
Đáp án
∗ Giống nhau: Đều là ảnh ảo
∗ Khác nhau:
- Gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật.
- Gương phẳng cho ảnh lớn bằng vật.
- Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật.
Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn
Khác nhau:
+ Gương phẳng: Tạo ra ảnh ảo có kích thước bằng kích thước của vật
+ Gương cầu lồi: Tạo ra ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn kích thước của vật
+ Gương cầu lõm: Tạo ra ảnh ảo có kích thước lớn hơn kích thước của vật
Lưu ý: Ở đây, với gương cầu lõm, ta chỉ xét với vật đặt gần gương.
- Giống nhau: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau:
+ Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, bằng vật
+ Gương cầu lồi: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật
- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
tk
Câu 7
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Ảnh nhỏ hơn vật
Câu 8
- Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật.
Câu 9
- Là ảnh ảo
- Lớn hơn vật
- Cùng chiều với vật
Câu 10
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
TK:
Điểm khác
Gương cầu lồi : nhỏ hơn vật
Gương cầu lõm : lớn bằng vật
+ Gương lồi: tạo ra ảnh có kích thước nhỏ hơn vật
+ Gương lõm: tạo ra ảnh có kích thước lớn hơn vật