K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

a.Trời ơi ? thật kinh khủng

Câu đặc biệt : Trời ơi

b.Hoài ơi ? đợi tớ với.

-Câu đặc biệt : Hoài ơi

-Câu rút gọn : Đợi tớ với
c. Một hồi trống . Lũ học trò túi tít ùa ra sân.

-Câu đặc biệt : Một hồi  trống
d.Lan hỏi mẹ;
Bao giờ mẹ đi chợ ? 
Lát nữa .Mẹ đi chợ 

Câu đặc biệt: Lát nữa 

4 tháng 3 2020

a) - Câu rút gọn: Đói bụng lắm mẹ ạ (rút gọn chủ ngữ)

                            Làm thế nào bây giờ hả mẹ?(rút gọn chủ ngữ)

- Câu đặc biệt: - Ôi con!

                       - Mẹ ơi!

b) - Câu rút gọn: Đừng ngịa ngần trước vẻ mộc mạc của nó (rút gọn chủ ngữ)

c)-Câu đặc biệt: Mẹ ơi...

d)- Câu rút gọn: Hết sức hát(rút gọn chủ ngữ)

Cảm ơn bạn wattif nhiều nhé !!!

22 tháng 2 2021

Tìm câu rút gọn, câu đặc biệt trong các vd sau và nêu tác/d :

a, Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.

b,Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế!Mãi không về!

c, Cây tre Việt Nam! Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người VN.

d. Mẹ k lo, nhưng vẫn k ngủ được.Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

a, Câu đặc biệt: Buồn ơi!

Tác dụng: bộc lộ cảm xúc của người nói

b,Câu đặc biệt: Mãi không về!

Khôi phục: Mẹ mãi không về!

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

c,Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!

Tác dụng: thông báo sự xuất hiện của sự vật và bộc lộ cảm xúc của người viết

d, Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Khôi phục: Mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...

Tác dụng: truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng; tránh lặp thông tin đã có phía trước

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7I. Phần văn bản:1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?II. Tiếng Việt:1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?2. Bài tập:BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:Ngày...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ÔN NGỮ VĂN 7
I. Phần văn bản:
1. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
2. Học thuộc lòng những câu tục ngữ về con người và xã hội? giải thích 2 câu?
3. Tục ngữ là gì? Phân biệt tục ngữ và ca dao?
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn, câu đặc biệt?
2. Bài tập:
BT1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của nó:
Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí,
bố của thống Lí Pá Tra bây giờ. Mỗi năm đen nộp lại cho chủ nợ một nương
ngô. Đến tận khi hai vợ chồng về già rồi mà cũng chưa trả được nợ. người vợ
chết cũng chưa trả hết nợ. ( Tô Hoài )
BT 2: Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường
hợp sau đây:
a. Tiếng hát ngừng. cả tiếng cười.
b. Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn.
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào
là khác nữa.
BT 3: Trong hai đoạn đối thoại sau tại sao có đoạn dùng câu rút gọn, có đoạn lại
không thể dùng câu rút gọn:
Đoạn a
- Lan ơi! Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?
- Chủ nhật.
Ngọc hỏi lại: mấy giờ?
- 8 giờ sáng.
- Nhớ mang sách cho tớ nhé
Đoạn b
Bà nội nhìn cháu và khẽ hỏi:
- Lan…Mấy giờ cháu đến truờng?

- Thưa bà: Cháu đi ngay bây giờ ạ!
- Cháu có nhớ lòi mẹ cháu dặn sáng nay không?
- Dạ, thưa bà, cháu nhớ ạ.
BT 4:Viết một đoạn hội thoại ngắn( 7- 10 câu), trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Gạch chân dưới các câu rút gọn đó.
BT 5: Trong những trường hợp sau đây câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang
ngồi có vẻ chờ đợi.
b. Mẹ oi! Chị ơi! Em đã về.
c. Có mưa!
d. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
BT 6: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
- Biển đề tên trường mình có phải là câu đặc biệt không nhỉ?
- Không.
- Vậy Ngữ văn 7 ở trên bìa sách của chúng mình có phải là câu đặc biệt không?
- Cũng không phải.
- Thế biển đề Giặt là trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện của hai bạn em thấy đúng sai thế nào?
III. Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận?
2. Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
3. Bài tập:
BT1: Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim? Tìm 3 dẫn
chứng trong thực tế cuộc sống để chứng minh?
BT2: Tìm 3 và phân tích 3 biểu hiện, việc làm trong cuộc sống thể hiện đạo lí
sống uống nước nhớ nguồn?

0
7 tháng 8 2019

a, Mãi không về , rút gọn cn

=>sao mẹ mãi không về 

b,cứ nhắm mắt .... trầm bổng , rút gọc cn

=>mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng

c,  ông lý cựu và ông thánh hội , rút gọn vn

=>ông lý cựu và ông chánh hội đang ngồi ở đó

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đóa Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …c. – Những ai ngồi đấy?Ông Lí cựu với ông Chánh hộid. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗBài 2: Hãy nhận xét...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó

a Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!

b. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …

c. – Những ai ngồi đấy?

Ông Lí cựu với ông Chánh hội

d. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?

a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào?

Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé!

Con đi mấy ngày!

Một ngày.

Bài 3: Tìm các câu đặc biệt trong các đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng

a. Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?

b. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động của chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào…

c. Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

d. Đình chiến. Các anh  bộ đội nón dưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út

e. Cách đó ba năm. Một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang một con gà mái tơ. Ôi chao, một con gà.

Bài 4: Tìm trạng ngữ cho câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói đến trong câu.

a. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng thời gian sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng , trải lên đỉnh núi phía tây những vệt màu xanh lậm tươi tắn … Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả…

b. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

c. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi. Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn đàn bò về chuồng. Bò con nào con lấy no căng bụng. Phú ông mừng lắm.Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho Sọ Dừa.

Bài 5: Trong những câu sau đây, câu nào là cauu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao?

a. Nam được đi đá bóng

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

c. Nó bị ngã

d. nó bị đẩy ngã

cầu cao nhân giúp đỡkhocroi

3
22 tháng 5 2021

Câu 1: 

a, "Mãi không về" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ mãi không về

b, " Cứ nhắm mắt ...trầm bổng ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Mẹ cứ nhắm mắt ... trầm bổng.

c, "Ông Lí cựu với ông Chánh hội" ➙ Rút gọn vị ngữ

=> Ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.

d, " Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ" ➙ Rút gọn chủ ngữ

=> Người nông dân tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ

22 tháng 5 2021

Câu 2: Không nên dùng câu rút gọn ở trường hợp trên, vì không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi hơn mình. 

25 tháng 3 2020

Trạng ngữ: Sáng nay

Câu đặc biệt: Lan ơi! Dạ!

Câu rút gọn: Vào đi! 

20 tháng 2 2022

a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng xông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi.

Câu đặc biệt dùng để xác định thời gian, nơi chốn, thông báo về sự tồn tại của sự vật.

b. Có mưa!

Câu đặc biệt dùng để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật.

c. Đẹp quá.Một đàn cò trắng đang bay kia!

Câu đặc biệt dùng để bộc lộ cảm xúc

Chúc em học giỏi

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0