Câu 1:Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

1)Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
2) 
Có 2 lí do : 
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

3)do khi ăn quá lạnh hoặc quá nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua đó vi khuẩn có thể vào trong, làm hỏng răng

4) Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
 
 
13 tháng 5 2016
  1. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra, trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ. Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
  2. Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
  3. Khi bạn ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng đến tủy đôi khi làm chết tủy, tuyệt đối không nên ăn thức ăn nóng rồi uống nước lạnh liền sẽ ảnh hưởng tới tủy răng, nứt răng
  4. Khi nhúng quả bóng bàn bị nẹp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
Ai thi Violympic Lí cấp tỉnh ko??? 1. Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu bằng kim loại được giữ bằng một vòng kim loại sao cho quả cầu không rơi xuống. Cách nào sau đây có thể làm cho quả cầu rơi xuống: Chọn câu trả lời đúng: A. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại. B. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại. C. Chỉ nung nóng...
Đọc tiếp

Ai thi Violympic Lí cấp tỉnh ko???


1.
Chọn câu trả lời đúng. Một quả cầu bằng kim loại được giữ bằng một vòng kim loại sao cho quả cầu không rơi xuống. Cách nào sau đây có thể làm cho quả cầu rơi xuống:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Làm lạnh quả cầu và vòng kim loại.
B. Nung nóng quả cầu và vòng kim loại.
C. Chỉ nung nóng vòng kim loại.
D. Chỉ nung nóng quả cầu.


2.
Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép. Khi hơ nóng, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh nào? Tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt lớn hơn nhôm.
B. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt nhỏ hơn thép.
C. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt nhỏ hơn nhôm.
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn thép.


3.
Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi một thanh nhôm và một thanh thép. Khi làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh nào? Tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ lớn hơn nhôm.
B. Cong về phía thanh thép, vì thép nở vì nhiệt độ nhỏ hơn nhôm.
C. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ lớn hơn thép.
D. Cong về phía thanh nhôm, vì nhôm nở vì nhiệt độ nhỏ hơn thép.


4.
Chọn câu trả lời đúng. Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
B. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.


5.
Chọn câu trả lời đúng. Băng kép được cấu tạo bởi:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.
D. Hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau.


6.
Chọn câu trả lời đúng. Để tạo thành một băng kép, hai thanh kim loại phải được:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
B. Nối lại với nhau theo chiều dài của thanh.
C. Ghép lại với nhau theo bề ngang của thanh.
D. Tán chặt vào nhau dọc theo bề dày của thanh.


7.
Tại sao ngành xây dựng trong các kết cấu bêtông, người ta thường chỉ dùng sắt thép mà không dùng kim loại khác?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì sắt và thép dễ uôn, có thể tạo thẩm mĩ cao
B. Vì sắt và thép là những vật liệu rẻ tiền.
C. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép xấp xỉ độ dãn nở vì nhiệt của bêtông.
D. Vì độ dãn nở vì nhiệt của sắt và thép nhỏ.


8.
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
B. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.


9.
Chọn câu trả lời đúng nhất. Để chỉnh khinh khí cầu bay cao lên được, người ta phải:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Làm cho khinh khí cầu nặng hơn.
B. Giảm nhiệt độ đốt không khí.
C. Giữ nguyên nhiệt độ đốt không khí.
D. Tăng nhiệt độ đốt không khí.


10.
Chọn câu trả lời đúng. Một băng kép được cấu tạo bởi hai thanh kim loại khác loại. Khi hơ nóng:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Băng kép có lúc cong mặt lồi về phía thanh này, có lúc cong mặt lồi về phía thanh khia tùy theo nhiệt độ nung.
B. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt lớn hơn.
C. Băng kép bị cong mặt lồi về phía thanh có hệ số nở nhiệt nhỏ hơn.
D. Băng kép không bị cong.
10

ai thích thì vào https://hocmai.vn/kiem-tra-thi-thu/

7 tháng 3 2017

mỗi lúc mỗi khác

Câu 1: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng rồi mới tra là vì sao? Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây ko đúng? A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người B. Nhiệt kế thủy ngân thường dùng để đo nhiệt độ trg lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóg. D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng rồi mới tra là vì sao?

Câu 2: Câu phát biểu nào sau đây ko đúng?

A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

B. Nhiệt kế thủy ngân thường dùng để đo nhiệt độ trg lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ của bàn là đang nóg.

D. Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Câu 3: Một bình cầu thủy tinh chứa ko khí được đậy kín = nút cao su, xuyên qua nút làm = thanh thủy tinh hình L (hình trụ hở 2 đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có 1 giọt nc màu. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóg và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì?

Câu 4: 1 lọ thủy tinh được đậy kín = nút thủy tinh. Nút bị kẹt hỏi phải mở nút = cách nào?

Nhanh lên nhé. Mình cần gấp khocroi

2
1 tháng 3 2017

Câu 1 :

Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi đc nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán

Câu 2 : B

Câu 3 : câu này mk lm mò ... k chắc đâu !

* Khi hơ nóng : giọt nc màu chuyển động đi lên khi ta hơ nóng bình cầu .Chứng tỏ thể tích troq bình tăng thêm

* Khi lm nguội : giọt nc màu chuyển động đi xuống khi ta lm nguội bình cầu . Chứng tỏ thể tích troq bình giảm xuống

Câu 4 :

Để mở nút chúng ta cần hơ nóng cổ lọ

3 tháng 3 2017

hoi kho

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6 lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápGửi câu hỏiCâu hỏi của Sakura LinhMới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi haySakura Linh19 phút trước (17:24) Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?a. 240 mmb. 23 cmC. 24 cmĐ. 24.0 cm-----------Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo...
Đọc tiếp

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6

 
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đáp
Gửi câu hỏi
  • Câu hỏi của Sakura Linh
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
Sakura LinhSakura Linh19 phút trước (17:24)
 

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

a. 240 mm

b. 23 cm

C. 24 cm

Đ. 24.0 cm

-----------

Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?

A. 5 cm

B. 50 dm

C. 500 cm

D. 5000mm

---------------------

Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:

A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml

Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml

------------------

Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1 = 20,2 cm3

B. V2 = 20,50 cm3

C. V3 = 20,5  cm3

Đ. V4 = 20 cm3

1
4 tháng 4 2020

Câu 1:

C. 24 cm

Câu 2:

C. 500 cm

Câu 3:

A. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

Câu 4:

C. V3= 20,5cm3

8 tháng 5 2021

câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào

nhiệt độ

gió 

diện tích mặt thoáng

câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.

-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.

-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.

câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi

vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng

1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........……………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………… ………………………2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt...
Đọc tiếp
1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........…………....… có bản chất (2).............…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........……………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........…………..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………… ………………………
2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........…………… của hơi nước đang sôi là (7)........……………
b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)........…………… của hơi nước đang sôi là (9)........……………
c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)........……………, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là (11).............
3/ Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
hehehiha

 

2
1 tháng 6 2016
1/ Băng kép gồm 2 thanh (1)........… kim loại………....… có bản chất (2).............Khác nhau…………… được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì (3)........…Dãn nở vì nhiệt…………………………… khác nhau nên băng kép bị (4)........……Cong lại……..………………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)........…………Đóng ngắt mạch điện tự động.… ………………………
2/ a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)........……0oC……… của hơi nước đang sôi là (7).....100oC……………
b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)........…32oF………… của hơi nước đang sôi là (9).....212oF…………
c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)........…35oC…………, nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là (11)...42oC.........
3/ 
Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường
10 tháng 8 2016

1-kim loại

2-khác nhau

3-dãn nở vì nhiệt

4-cong lại

5-đóng ngắt mạch điện tự động

6-0độC

7-100độC

8-32độ F

9-212độ F

10-35độC

11-42độC

16 tháng 4 2016

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

16 tháng 4 2016

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.

 Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kgCâu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ...
Đọc tiếp
 
Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?
   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kg
Câu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.
   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.
   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ 400 g và ĐCNN 1 g.
Câu 5: Một HS dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyền vở và thu được kết quả 63g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hợp quả cân của cần này là bao nhiêu?
   A. 2g.        B. 1g.            C. 5g.          D. 0,1g.
Câu 11: Để cân 1 kg đường, em sẽ chọn chiếc cân có ĐCNN và GHĐ là bao nhiêu?
   A. Cân có ĐCNN 100 g và GHĐ 10 kg. B. Cân có ĐCNN 1 kg và GHĐ 100 kg.
   C. Cân có ĐCNN 10 g và GHĐ 10 kg. D. Cân có ĐCNN 1 g và GHĐ 1 kg.
Câu 15: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Hỏi một lượng vàng có khối lượng bằng bao nhiêu?
  A. 37,5g.          B. 75g.        C.375g.        D. 450g
Câu 18: Để đo khối lượng của đường để làm 1 ly trà tắc có thể tích 330ml em nên sử dụng cân nào?
   A. Cân tạ.          B. Cân tiểu li.        C. Cân y tế.    D. Cân đồng hồ.
Câu 19: Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
Câu 20: Hãy sắp xếp thứ tự các câu ở cột bên phải để được thứ tự đúng mà ta sẽ thực hiện lần lượt khi đo khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ. 
Thứ tự bước Nội dung các bước
Bước ….. Quan sát chính xác số chỉ của kim cân.
Bước ….. Chọn cân có ĐCNN và GHĐ phù hợp.
Bước ….. Ước lượng độ lớn của khối lượng vật cần đem cân.
Bước 2 Nếu khi chưa cân mà kim lệch khỏi số 0 thì phải vặn nút điều chỉnh kim về đúng vị trí số 0.
Bước 1 Quan sát xem khi chưa cân, kim cân có chỉ số 0 hay không.
Bước ….. Ghi kết quả với số thập phân hợp lí.
Bước ... Đặt vật cần đo lên đĩa cân
ANH CHỊ LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN LÀM HẾT Ạ.EM HỨA SẼ tick ạ🙏🏻
1
13 tháng 10 2021

a.37,5..................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................

aaaaaaaaa

aaabbcc

Ai thi Violympic Vật lí 6 cấp tỉnh ko? Mik cho tài liệu ôn tập nè!!! 1. Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? Chọn câu trả lời đúng: A. Để tránh tác hại của sự giãn nở vì nhiệt. B. Để tạo thẩm mỹ. C. Để dễ dàng tu sửa cầu. D. Vì tất...
Đọc tiếp

Ai thi Violympic Vật lí 6 cấp tỉnh ko? Mik cho tài liệu ôn tập nè!!!haha

1.
Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Để tránh tác hại của sự giãn nở vì nhiệt.
B. Để tạo thẩm mỹ.
C. Để dễ dàng tu sửa cầu.
D. Vì tất cả các lí do đưa ra.

2.
Dùng một dây thép có đường kính 2mm nung nóng đỏ, buộc dây thép đã được nung nóng vào giữa cái chai bằng thủy tinh và đợi một lúc, sau đó đột ngột nhúng cả chai đã được buộc bằng dây thép núng nóng vào một chậu nước lạnh. Hiện tượng gì xảy ra?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Thể tích của chai tăng.
B. Chai bị vỡ đôi chỗ buộc dây thép.
C. Chai bị vỡ nát vụn.
D. Chai giữ nguyên hình dạng cũ.

3.
Chọn câu trả lời đúng. Tại sao các đường dây tải điện và dây điện thoại không bao giờ được kéo căng giữa các cột điện mà luôn luôn được mắc trùng xuống?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống, dây sẽ co lại và bị đứt.
B. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ co lại và bị đứt.
C. Vì vào ban ngày, nhiệt độ nóng lên dây sẽ dãn ra và bị đứt.
D. Vì vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống, dây sẽ dãn ra và bị đứt.

4.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí:
Độ dài của thanh ray đường sắt sẽ ...... khi nhiệt độ tăng.
Chọn câu trả lời đúng:
A. nóng lên
B. tăng
C. lạnh đi
D. giảm

5.
Chọn câu trả lời đúng nhất. Sự nở vì nhiệt của các vật rắn theo thể tích được gọi là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nở thể tích.
B. Sự nở chiều dài.
C. Sự nở dài.
D. Sự nở khối.

6.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Thể tích vật rắn sẽ giảm đi khi nó bị ....
Chọn câu trả lời đúng:
A. lạnh đi.
B. giảm.
C. nóng lên.
D. tăng.

7.
Các phép đo chiều cao của tháp Ép-phen cho thấy trong vòng 6 tháng (từ 1/1/1890 đến 1/7/1890) chiều cao của tháp tăng thêm 10cm. Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng về chiều cao như vậy? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Do có lực đẩy của Trái Đất hướng từ dưới lên.
B. Do tháp có trọng lượng.
C. Do tháp tự thay đổi chiều cao.
D. Do sự nở nhiệt của thép làm tháp.

8.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
Thể tích vật rắn sẽ ... khi nó bị nung nóng lên.
Chọn câu trả lời đúng:
A. nóng lên.
B. lạnh đi.
C. giảm.
D. tăng.

9.
Khi nung nóng một vật rắn, điều nào sau đây là đúng?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng riêng của vật giảm.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng của vật tăng.

10.
Hơ nóng chiếc vòng kim loại trên ngọn lửa đèn cồn. Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Khối lượng của chiếc vòng tăng.
B. Cả trọng lượng và thể tích của chiếc vòng đều tăng.
C. Trọng lượng của chiếc vòng tăng.
D. Thể tích của chiếc vòng tăng.
1
8 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha

 Câu 1:  Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng hướng và độ lớn của lực:A. Đòn bẩy.                                    C. Ròng rọc độngB. Ròng rọc cố định                       D. Mặt phẳng nghiêng.                                     Câu 2: Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vìA. chiều dài của...
Đọc tiếp

 

Câu 1:  Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng hướng và độ lớn của lực:
A. Đòn bẩy.                                    C. Ròng rọc động
B. Ròng rọc cố định                       D. Mặt phẳng nghiêng.                                     
Câu 2: Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì
A. chiều dài của thanh ray không đủ.                 C. không thể hàn hai thanh ray được
B. để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.                 D. khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài ra
Câu 3: Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
A. Tăng lên hoặc giảm xuống                            C. Giảm xuống                                
B. Không thay đổi                                              D.  Tăng lên       
Câu 4: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí                                               C. Lỏng, khí, rắn..                                  
B. Rắn, khí, lỏng.                                              D. Khí, rắn, lỏng.                               
Câu 5:  Khi thả chai nước vào ngăn đá của tủ lạnh thì sự chuyển thể nào sẽ xảy ra
A. sự nóng chảy                                                C. sự ngưng tụ
B. sự đông đặc                                                  D. sự bay hơi                            
Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây là đúng, cách nào là đúng?
A.  đồng, thủy ngân, không khí                        C.  không khí , thủy ngân, đồng.
B.  thủy ngân ,đồng, không khí.                       D.  thủy ngân, không khí,  đồng,
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Thể tích của vật tăng.                                  C. Thể tích của vật giảm.
B. Khối lượng của vật tăng.                             D. Khối lượng riêng của vật tăng .                         
Câu 8: Câu không đúng là:
A. Ròng rọc  động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. 
D. Ròng rọc  động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 9: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hiđrô, nitơ sau đây, câu nào đúng?
A. Ôxi, hiđrô, nitơ nở vì nhiệt như nhau.   C. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất.
B. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất.                   D. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.                 
Câu 10: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể:
A.  Lỏng sang hơi                                      C.  Hơi sang lỏng
B.  Lỏng sang rắn                                      D.  Rắn sang lỏng                                      
Câu 11: .(1đ) Cho sơ đồ của sự biến đổi các chất như hình vẽ. Hãy cho biết tên tương ứng của các quá trình trong sơ đồ?
 
 
 
 
 
Câu 12:  (1đ) Giải thích tại sao khi trồng chuối  người ta thường phải phạt bớt lá?
Câu 13:  (1đ)  Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
Câu 14:  (2đ)  Một thùng sách có khối lượng m= 50kg bị rơi xuống hố. Bốn em HS được giao nhiệm vụ kéo nó lên. Nếu mỗi em có lực kéo là 40N thì 4 em đó có thể kéo trực tiếp thùng sách đó lên được không ?
1
5 tháng 7 2021

Câu 2 D