Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.
Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.
- Dựa vào nguyên nhân hình thành bình nguyên, người ta phân ra hai loại chính:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn.
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.
- Gọi là bình nguyên bồi tụ, vì bình nguyên được hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi đắp.
Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường là dưới 200m, là nơi thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực và thực phẩm.
Có hai loại bình nguyên:
+Bình nguyên do băng hà bào mòn
+Bình nguyên bồi tụ
Gọi là bình nguyên bồi tụ vì:
Các bình nguyên này được bồi đắp bởi phù sa màu mỡ của sông, biển
Có 2 loại bình nguyên:
- Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ.
- Bình nguyên do băng hà bào mòn.
Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.
Có 2 loại bình nguyên: - Bình nguyên do phù sa của biển hoặc phù sa sông bồi tụ. ... Gọi là bình nguyên bồi tụ vì do phù sa bồi đắp thành bình nguyên.
Xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì chúng thường có độ cao tuyệt đối trên 500m,có sườn dốc,nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh
Nội sinh : núi , đồi, cao nguyên
Ngoại sinh : bãi bồi , đồng bằng
Nội sinh : núi , đồi, cao nguyên
Ngoại sinh : bãi bồi , đồng bằng
Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.