Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên.
b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 196m
- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m
a. Tàu đã nổi lên, vì chỉ số của áp kế giảm xuống, cho thấy áp suất của nước tác dụng lên tàu đã giảm xuống. Mà vì trọng lượng riêng của nước biển không thay đổi nên có thể kết luận độ sâu của tàu đã giảm xuống, vậy tàu đã nổi lên.
b. độ sâu của tàu ngầm lúc đầu là:
\(p_1=d.h_1\Rightarrow h=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm lúc sau là:
\(p_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Vậy độ sâu của tàu lúc đầu là 196,1m
Độ sâu của tàu lúc sau là 83,5m
a)Áp lực của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:
F = (68.10) + (4.10) = 720(N).
b)Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:
S = 6.4 = 24(cm2) = 0,0024m2
Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt sàn là:
p = \(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{720}{0,0024}\) = 300000(Pa).
a)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=130km\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=150km\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{130+150}{5}=56\) km/h
b)ta có:
quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:
\(S_1=v_1t_1=2v_1\)
quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:
\(S_2=v_2t_2=3v_2=\frac{2.3v_1}{3}=2v_1\)
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{2v_1+2v_1}{5}\)
\(\Leftrightarrow60=\frac{4v_1}{5}\)
\(\Rightarrow v_1=75\) km/h
\(\Rightarrow v_2=50\) km/h
Tóm tắt:
m1 = 1kg ; c1 = 2000J/kg.K ; t1 = 10oC
m2 = 2kg ; c2 = 4000J/kg.K ; t2 = 10oC
m3 = 3kg ; c3 = 3000J/kg.K ; t3 = 50oC
===========================
a) to = ?
b) t' = 30oC ; Q' = ?
Giải:
a) Hai chất lỏng thứ nhất và thứ hai có nhiệ độ bằng nhau nên giữa chúng không có sự truyền nhiệt, chất lỏng thứ ba có nhiệt độ lớn hơn nên nó sẽ truyền nhiệt lượng cho hai chất lỏng còn lại.
Nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=1.2000.\left(t-10\right)=2000t-20000\)
Nhiệt lượng chất lỏng thứ hai thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4000.\left(t-10\right)=8000t-80000\)
Nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra là:
\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=3.3000.\left(50-t\right)=450000-9000t\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra bằng nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất và chất lỏng thứ hai thu vào.
\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow450000-9000t=2000t-20000+8000t-80000\\ \Rightarrow550000=19000t\\ \Rightarrow t\approx28,9474\left(^oC\right)\)
b) Lúc này cả 3 chất lỏng đang có nhiệt độ là 28,9474oC. Nhiệt lượng mỗi chất lỏng cần thu vào để nóng lên 30oC là:
Chất lỏng thứ nhất:
\(Q_1'=m_1.c_1\left(t'-t\right)=1.2000.\left(30-28,9474\right)=2105,2\left(J\right)\)
Chất lỏng thứ hai:
\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t'-t\right)=2.4000.\left(30-28,9474\right)=8420,8\left(J\right)\)
Chất lỏng thứ ba:
\(Q_3'=m_3.c_3.\left(t'-t\right)=3.3000.\left(30-28,9474\right)=9473,4\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để hỗn hợp nóng lên 30oC là:
\(Q'=Q_1'+Q_2'+Q_3'=2105,2+8420,8+9473,4=19999,4\left(J\right)\)
câu 1:Đổi các đơn vị sau:
a, 54km/h = 15 m/g
b,15m/g = 54km/h
c, 300cm2 = 0,03m2
d,798 dm2= 7,98 m2
e,200 cm3 = 0,0002 m3
Câu 3:
Tóm tắt :
\(m=60kg\)
\(S_1=4dm^2\)
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=10000\left(Pa\right)\)
Người này có bị lún không?
LG :
Đổi: 4dm2 = 0,04m2
a) Trọng lượng của người này :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân :
\(S=S_1.2=0,04.2=0,08\left(m^2\right)\)
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân :
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,08}=7500\left(Pa\right)\)
b) Người đó đứng trên mặt đất sẽ không bị lún sâu vì mặt đất chịu được áp suất tới 10000Pa
Giải
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
b) Áp dụng công thức p=d.h; h1=\(\dfrac{p}{d}\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:
h1=\(\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{\text{2020000}}{\text{10300}}\text{≈ 196 m }\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
h2=\(\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{\text{860000}}{\text{10300 }}\text{≈ 83,5m}\)
Áp suất của 4 chân ghế là
\(40.5.10^4=2000000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Diện tích tiếp xúc với mặt đất là
\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{2000000}{600}=3333,33\left(m^2\right)\)
Lỗi ảnh rùi