Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính % thể tích các khí :
% V C 2 H 2 = 0,448/0,896 x 100% = 50%
% V CH 4 = % V C 2 H 6 = 25%
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mX = 0,2.44 + 3,6 - 0,2.32 = 6 (g)
Có: mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < 6 (g)
→ X chứa C, H và O.
⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1
→ CTPT của X có dạng (CH2O)n.
Mà: \(M_X=3,75.16=60\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)
Vậy: CTPT của X là C2H4O2.
b, Ta có: \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow p=m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
c, X: RCOOR'
Ta có: \(n_X=\dfrac{3}{60}=0,05\left(mol\right)\) = nRCOONa
\(\Rightarrow M_{RCOONa}=\dfrac{3,4}{0,05}=68\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R+67=68\Rightarrow M_R=1\left(g/mol\right)\)
R là H.
→ R' là CH3.
Vậy: CTCT của X là HCOOCH3.
https://hoidapvietjack.com/q/62849/dot-chay-hoan-toan-m-gam-hop-chat-huu-co-x-can-dung-vua-du-448-lit-khi-o2-thu
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ
Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).
BTKL:
mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol
BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> nO(Y) = 0,4
=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1
=> C2H3O2Na => A: C2H4O2
(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).
a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_2}=\dfrac{56}{22,4}=2,5\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,5\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,5.22,4}{33,6}.100\%\approx33,33\%\\\%V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=3,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=3,5.32=112\left(g\right)\)
a.
b.
Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4
=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4
Z: CH≡CH → T: CH3CHO
Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)
a) PTHH: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)=n_{C_2H_4Br_2}\) \(\Rightarrow m_{C_2H_4Br_2}=0,2\cdot188=37,6\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}-0,2=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=0,7\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,7\cdot22,4=15,68\left(l\right)\)
a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^o}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{t^o}}2CO_2+2H_2O\)
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x+y=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(1\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}+3n_{C_2H_4}=2x+3y=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.
Câu 1:
MX = 15. MH2 = 15.2 = 30 (g/mol)
nX = mX : MX = 3 : 30 = 0,1 (mol)
nH2O = mH2O : MH2O = 5,4 : 18 = 0,3 (mol)
→ nH = 2nH2O = 2.0,3 = 0,6 (mol) → mH = nH×MH = 0,6×1= 0,6 (g)
Hidrocacbn X chỉ gồm C, H nên mC = mX – mH = 3 – 0,6 = 2,4 (g)
→ nC = mC : MC = 2,4 : 12 = 0,2 (mol)
Đặt công thức phân tử X: CxHy : 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{nC}{nX}=\frac{0,2}{0,1}=2\\y=\frac{nH}{nX}=\frac{0,6}{0,1}=6\end{matrix}\right.\rightarrow CTTPX:C2H6\)
Câu 3:
Cho hh C2H4 và CH4 qua dd Br2 chỉ có C2H4 tham gia phản ứng
PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
nBr2 = mBr2 : MBr2 = 4 : 160 = 0,025 (mol)
Theo PTHH: nC2H4 = nBr2 = 0,025 (mol)
→ VC2H4(đktc) = nC2H4.22,4 = 0,025.22,4 = 0,56 (lít)
Phần trăm thể tích C2H4 trong hh khí là:
\(\%_{V2H4}=\frac{0,56}{2,8}.100\%=20\)
Phần trăm thể tích của CH4 là: %VCH4 = 100% - %VC2H4 = 100% - 20% = 80%
Câu 4:
Các thể tích khí đo cùng đktc nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
Đặt thể tích của C2H2 và CH4 trong 24cm3 lần lượt là a và b (mol)
→ a + b = 24 (I)
PTHH: C2H2 + 2,5O2\(\underrightarrow{^{to}}\) 2CO2 + H2O
(cm3) a → 2,5a → 2a
CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{^{to}}\) CO2 + 2H2O
(cm3) b → 2b → b
a) Tổng thể tích O2 phản ứng: 2,5a + 2b = 54 (II)
giải hệ (I) và (II) ta được a = b = 12 (cm3)
Phần trăm mỗi khí trong hh ban đầu là: VC2H2 = VCH4 = 50%
b) Thể tích CO2 thu được sau phản ứng là: VCO2 = 2a + b = 2.12 + 12 = 36 (cm3)