Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)
Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.
- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)
Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.
- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)
Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.
- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)
Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.
Em đồng ý với những ý kiến:
c) Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật;
đ) Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước ;
e) Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.
=> Sở dĩ em đồng ý là bởi vì đây là những việc làm, hành động đúng với pháp luật đã quy định trong quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
Em không đồng ý với ý kiến:
a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp ;
b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì ;
d) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai ;
=> Em không đồng ý là bởi vì mọi hoạt động kinh doanh phải chịu dưới sự quản lí của nhà nước. Có mặt hàng được kinh doanh nhưng cũng có mặt hàng nhà nước nghiêm cấm kinh doanh dù quy mô lớn hay nhỏ…
Bn tham khảo nha
Em không đồng ý với quan điểm: " công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì" vì không phải tất cả các ngành nghề và mặt hàng đều được nhà nước cho phép kinh doanh mà còn có một số ngành nghề và mặt hàng bị cấm. Do đó, theo điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ "mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm".
Bn tham khảo nha
a) Sai vì kinh doanh là quyền của mỗi người nhưng pháp luật có quyền can thiệp bằng cách xử lý các hành vi trái phép như buôn ma túy, trốn thuế...
b) Sai vì công dân không có quyền kinh doanh các mặt hàng cấm như ma túy, chất gây nghiện,...
c) Đúng vì đó là quy định của pháp luật
-Quyền tự do kinh doanh: Công dân có thể kinh doanh các mặt hàng tuỳ ý miễn sao kinh doanh dưới sự quản lí của nhà nước và không buôn bán các mặt hàng có trong danh sách đen,.....Các hộ kinh doanh có các hành vi buôn bán gian dối đều sẽ phải chịu án phạt của nhà nước. Có thể là cấm kinh doanh trong vài tháng hoặc thậm chí tước đi giấy phép kinh doanh,....
-Đóng thuế: Đây là nghĩa vụ của công dân khi kinh doanh, số thuế được thu sẽ được chi vào các việc chung đảm bảo lợi nhuận cho cả nhà nước và công dân, đóng thuế cũng làm ổn định chung về cơ cấu thị trường,...Các hành vi trốn thuế đều là vi phạm pháp luật,...
✔THAM KHẢO
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.
Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanhTuy nhiên, tất cả phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước
1.Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có :
Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào cũng được, không ai có quyền can thiệp.
Làm mọi cách để được lợi nhuận cao cho dù kinh doanh cả hàng cấm.
Tự do lựa chọn mặt hàng, quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định của Pháp luật.
Kinh doanh không cần phải kê khai, đặc biệt là đối với người buôn bán nhỏ.
2.Quyền tự do kinh doanh là? *
Quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp.
Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
Quyền lao động để tạo ra của cải, vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội phát triển.
1.Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có quyền nào? *
Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào cũng được, không ai có quyền can thiệp.
Làm mọi cách để được lợi nhuận cao cho dù kinh doanh cả hàng cấm.
Tự do lựa chọn mặt hàng, quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định của Pháp luật.
Kinh doanh không cần phải kê khai, đặc biệt là đối với người buôn bán nhỏ.
2.Quyền tự do kinh doanh là? *
Quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp.
Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
Quyền lao động để tạo ra của cải, vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội phát triển.
Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh
Thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ đóng thuế
Một số hoạt động kinh doanh hiện nay ở nước ta mà em biết là:
Kinh doanh đồ ăn nhanh
Kinh doanh nhà hàng
Kinh doanh vật liệu xây dựng
Kinh doanh bất động sản
Kinh doanh lương thực thực phẩm
Kinh doanh buôn bán ô tô, xe máy…..
Chúc bn học tốt
nhà nước thu thuế để đầu tư vào những công việc chung như xây trường học, bệnh viên, đường,.......
Quan điểm trên đúng trong một phạm vi nhất định, nhưng cũng cần xem xét các yếu tố khác để đưa ra quyết định cuối cùng.
Trong một xã hội tự do và công bằng, quyền kinh doanh là một phần quan trọng của quyền tự do cá nhân. Việc cho phép công dân tự do chủ động kinh doanh theo ý thích của mình giúp tạo ra một môi trường kinh doanh sôi động và thúc đẩy sự đổi mới và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, quyền này cũng đi đôi với trách nhiệm và nghĩa vụ đối với cộng đồng và xã hội.
Công dân cần có trách nhiệm:
Tuân thủ pháp luật: Quyền kinh doanh không có nghĩa là tự do hoạt động mà không bị ràng buộc bởi các quy định pháp luật. Công dân cần tuân thủ các quy định và luật lệ của quốc gia về kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.
Chịu trách nhiệm xã hội: Kinh doanh không chỉ là vấn đề cá nhân mà còn ảnh hưởng đến xã hội và môi trường. Công dân cần có trách nhiệm xã hội, đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình không gây ra hậu quả tiêu cực đối với cộng đồng và môi trường.
Đóng thuế: Kinh doanh mang lại lợi ích cho cá nhân và doanh nghiệp, và cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia thông qua việc đóng thuế. Công dân cần đóng đầy đủ thuế theo quy định của pháp luật để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động công cộng như y tế, giáo dục và hạ tầng.
Vì vậy, trong khi quyền kinh doanh là quan trọng và cần được tôn trọng, công dân cũng phải hiểu và thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng và xã hội.