K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

19)A

20)D

8 tháng 3 2022

câu 19 d trồng rừng sản xuất trồng rừng đặc dụng 

câu 20 d tất cả các phương án trên 

Câu 19: Nhiệm vụ của trồng rừng là gì?A.Trồng rừng sản xuất, Rừng phòng hộ, Rừng đặc dụng.B.Trồng rừng phòng hộ, Rừng đặc dụng.C. Trồng rừng sản xuất, Rừng phòng hộ.D.Trồng rừng sản xuất, Rừng đặc dụng.Câu 20: Điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng là gì?A.Đất cát pha, đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại.B.PH = 6 – 7; Đất bằng hoặc hơi dốc.C.Gần nguồn nước và nơi trồng...
Đọc tiếp

Câu 19: Nhiệm vụ của trồng rừng là gì?

A.Trồng rừng sản xuất, Rừng phòng hộ, Rừng đặc dụng.

B.Trồng rừng phòng hộ, Rừng đặc dụng.

C. Trồng rừng sản xuất, Rừng phòng hộ.

D.Trồng rừng sản xuất, Rừng đặc dụng.

Câu 20: Điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng là gì?

A.Đất cát pha, đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại.

B.PH = 6 – 7; Đất bằng hoặc hơi dốc.

C.Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

D.Tất cả các phương án trên.

Câu 21: Lập vườn gieo ươm ở đất hoang dại hay đã qua sử dụng cần phải:

A.Dọn sạch cây hoang dại, cày bừa và khử chua, diệt sâu bệnh.

B. Đập và san phẳng đất.

C. Đất tơi xốp.

D. Tất cả các đáp án A,B,C.

Câu 22: Tạo nền đất gieo ươm cây rừng, công việc nào sâu đây không phải là yêu cầu của lên luống?

A. Hướng Bắc Nam.

B. Dài 10-15m, rộng 0,8-1m, cao 0,15-0,2m.

C. 2 luống cách nhau: 0,5m.

D. Hướng Đông Nam.

Câu 23: Thời gian gieo hạt của miền Bắc là:

A. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

B. Từ tháng 1 đến tháng 2.

C. Từ tháng 2 đến tháng 3.

D. Từ tháng 3 đến tháng 4.

Câu 24: Miền Trung gieo hạt vào thời gian nào?

A. Từ tháng 11 đến tháng 12 .

B. Từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

C. Từ tháng 1 đến tháng 2.

D. Từ tháng 2 đến tháng 3.

0
1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới...
Đọc tiếp

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống 3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm 4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp C. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp 5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng 6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng 8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩

1
17 tháng 3 2022

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là:

A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại

B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc

C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng

D. Tất cả các ý trên

2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống

3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm

4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp BC. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp

5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng

6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 

7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích A Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng

8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên

21 tháng 4 2022

A

18 tháng 10 2016

Rừng sản xuất:chủ yếu để sản xuất gỗ.

Rừng phòng hộ:chủ yếu để bảo vệ nguồn nc,bảo vệ đất,chống xói mòn,chống xa mạc hóa,hạn chế thiên tai,điều hòa khí hậu,bảo vệ môi trường.

Rừng đặc dụng:chủ yếu để bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng,nghiên cứu khoa học,bảo vệ di tích lịch sử văn hóa.

CHÚC BẠN HOK TỐT haha

16 tháng 10 2016
  • Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. 
  • Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.
  • Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ,lâm sản,đặc sản. 
18 tháng 10 2016

Tác dụng của:

- Rừng đặc dụng: Là rừng được dùng chủ yếu cho sản xuất gỗ.

- Rừng phòng hộ: Là loại rừng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước,bảo vệ đất, chống xói mòn,chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.

- Rừng đặc dụng: Là loại rừng chủ yếu để bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lichij sử văn hóa.

13 tháng 10 2016

Rừng sản xuất dùng để sản xuất gỗ.

Rừng phòng hộ để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn chống xa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.

Rừng đặc dụng dùng để bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa.

18 tháng 3 2022

C

18 tháng 12 2022

- Rừng phòng hộ: Là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.VD:Rừng Sơn Động (Bắc Giang); Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau; Khu rừng phòng hộ xung yếu và sản xuất Lâm ngư trường 184 (Cà Mau); Rừng phòng hộ ven biển Nhà Mát (Bạc Liêu),...

-Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. VD: Rừng Cúc Phương (Ninh Bình); Vườn Quốc Gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình); Vườn quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ); ...

-Rừng sản xuất: Là rừng được dùng chủ yếu trong sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản.VD: Rừng keo trồng (Đồng Hỉ - Thái Nguyên); Các rừng ở Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Định, Quảng Trị

10 tháng 12 2016

*- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật hay điều kiện sống không thuận lợi gây ra.

- Một số dấu hiệu:

+ Cành bị gãy.

+ Lá bị thủng.

+ Lá, quả (trái) bị biến dạng.

+ Lá, quả bị đốm đen, nâu.

+ Cây, củ bị thối.

+ Thân, cành bị sần sùi.

+ Quả đậu bị chảy nhựa.

* Vai trò của rừng và trồng rừng:

- Bảo vệ môi trường: Điều hòa tỉ lệ khí oxi và khí cacbonic, làm sạch không khí. Giảm tốc độ của gió, chống cát bay. Điều tiết dòng nước chảy trên bề mặt của đất. Chống rửa trôi, xói mòn....

-phát triển kinh tế: cung cấp nguyên liệu lâm sản phục vụ đời sống, sản xuất và xuất khẩu.

- Phục vụ nhu cầu văn hóa xã hội: nghiên cứu, du lịch, giải trí,.....

* Nhiệm vụ trồng rừng:

- Trồng rừng phòng hộ. VD: rừng phi lao, rừng tràm ven biển,....

- Trồng rừng sản xuất. VD:rừng tre, rừng cao su,....

- Trồng rừng sản xuất. VD: vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên, Côn Đảo,.....

*- Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích.

- Xen canh là trên cùng 1 diện tích trồng 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng.

- Tăng vụ là tăng số vụ trong năm trên 1 đơn vị diện tích đất.

*- Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:

+ Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh.

+ Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng, giảm sâu bệnh.

+ Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.