Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ cơ thể của động vật hằng nhiệt ko phụ thuộc vào nhiệt độ của Môi trường (có nhiệt độ cơ thể ổn định )
Để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, bề mặt lá có tầng cutin dầy.
Đáp án cần chọn là: A
tham khảo
Phân biệt sinh vật hằng nhiệt với sinh vật biến nhiệt?
- Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể ổn định, độc lập với nhiệt độ của môi trường
- Sinh vật biến nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ của môi trường
Sinh vật biến nhiệt thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ bằng cách
-Một số thích nghi là tập tính. Thằn lằn và rắn nằm phơi nắng vào sáng sớm hay chiều tối, nhưng tìm nơi trú ẩn vào khoảng thời gian gần giữa trưa.
-Các tổ mối thường có hướng bắc-nam sao cho chúng hấp thụ càng nhiều nhiệt càng tốt vào lúc bình minh và hoàng hôn và lượng nhiệt tối thiểu vào khoảng thời gian gần giữa trưa.
-Các loài cá ngừ có khả năng giữ ấm toàn bộ cơ thể chúng thông qua cơ chế trao đổi nhiệt gọi là lưới vi mạch (rete mirabile), giúp giữ nhiệt bên trong cơ thể và giảm thiểu mất nhiệt qua mang. Chúng cũng có các cơ bơi gần về phía trung tâm cơ thể thay vì gần bề mặt cơ thể, và điều này cũng giảm thiểu mất nhiệt.
- Động vật cự nhiệt nghĩa là áp dụng chiến thuật có tỷ lệ diện tích bề mặt so với thể tích nhỏ hơn để giảm thiểu mất nhiệt, và điều này được ghi nhận ở một số nhóm động vật như cá mập trắng lớn hay các loài rùa biển
Sinh vật hằng nhiệt thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ bằng cách phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.
+ Động vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..
Câu 1
Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
B
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
C
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.
D
Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
Câu 2
Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
A
Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
B
Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
C
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
D
Hạn sự thoát hơi nước.
Câu 3
Với các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới, chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày. Những đặc điểm này có tác dụng gì?
A
Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
B
Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
C
Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.
D
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
Câu 4
Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào?
A
00- 400.
B
100- 400.
C
200- 300.
D
250-350.
Câu 5
Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 400C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các loại cây xanh diễn ra như thế nào?
A
Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.
B
Quang hợp tăng – hô hấp tăng.
C
Quang hợp giảm.– hô hấp tăng.
D
Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.
Câu 6
Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:
A
Có chi dài hơn.
B
Cơ thể có lông dày và dài hơn (ở thú có lông).
C
Chân có móng rộng.
D
Đệm thịt dưới chân dày.
Câu 7
Ở động vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể tăng hay giảm theo nhiệt độ môi trường.
Câu 8
Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
A
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C
Nhiệt độ cơ thể thay đổi không theo sự tăng hay giảm nhiệt độ môi trường.
D
Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường.
Câu 9
Những cây sống ở nơi khô hạn thường có những đặc điểm thích nghi nào?
A
Lá biến thành gai, lá có phiến mỏng.
B
Lá và thân cây tiêu giảm.
C
Cơ thể mọng nước, bản lá rộng.
D
Hoặc cơ thể mọng nước hoặc lá tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Câu 10
Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?
A
Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.
B
Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.
C
Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
D
Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.
Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc
Câu 18:
Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.
B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao.
C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao.
D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.
D