K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 18  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                 D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

AThủy tức                                                  B. Sứa

C.San hô                                                      D. Cả b, c đúng

Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

A.Vùng ôn đới                                            B. Vùng nhiệt đới

C. Vùng nam cực                                        D. Vùng bắc cực

Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất

A. Hải quỳ          B. Thủy tức

C. Sứa hô           D. San hô

 

Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì

A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật

B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.

C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.

D. Cả a, b và c đúng

Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là

A. 1 lần/năm                                             B. 2 lần/năm

C. 3 lần/năm                                              D. 4 lần/năm

 

1
28 tháng 10 2021

18 C

19 C

20 B

21 D

22 D

23 B

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cựcCâu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúngCâu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục

1

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tứcCâu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?A. Hải...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A

 

Chọn A

21 tháng 2 2022

A nhé

12 tháng 9 2021

+môi trường nước: cá voi, tôm, mực,...

+môi trường trên cạn: hổ, voi, khỉ

+môi trường trên ko:Chim én, Chim đại bàng,...

12 tháng 9 2021

xin lỗi mình trả lời lộn

 

16 tháng 6 2018

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu 

3
1 tháng 1 2022

giúp nhe mọi người 

1 tháng 1 2022

1B
2C
3A
4D
5B

III. Ngành ruột khoang:1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng...
Đọc tiếp

III. Ngành ruột khoang:

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

3
1 tháng 1 2022

giúp mình với nha

1 tháng 1 2022

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0