K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16. Các sự việc trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” được kể theo trình tự nào?
Câu 16. Em hãy nêu chủ đề chính của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
Câu 17.  Em hãy xác định phương thức biểu đạt của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
Câu 18.  Các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Mật ngọt chết ruồi
B. Nhanh như cắt
C. Ba chìm bảy nổi
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 19.  Thành ngữ “ Nhanh như cắt” có nghĩa là gì?
Câu 20. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Nhanh nhẹn
B. Xốp xồm xộp
C. Mặt mũi
D. Đèm đẹp
Câu 21. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Xuân xanh
B. Tươi tốt
C. Đi đứng
D. Lả lướt
Câu 22.  Tìm từ láy có trong câu sau: “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt”?
Câu 23.  Tìm từ láy trong câu ca dao sau:
“Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.”
Câu 24.  Từ phức bao gồm những loại nào?
Câu 25. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước”
Câu 26.  Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện?
A. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi người phải tuân thủ luật lệ giao thông.
B.  Năm học trước, Lan là học sinh giỏi.
C. Vì chủ quan, em đã bị điểm kém.
D.  Con Bìm Bịp, bằng chất giọng trầm ấm, ngọt ngào, báo hiệu mùa xuân về.
Câu 27.  Đối với kiểu bài kể lại một truyện cổ tích người kể thường sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu 28. Quy trình thực hiện bài viết kể lại một chuyện cổ tích gồm mấy bước?
Câu 29.  Trước khi thực hiện bài nói em cần trả lời những câu hỏi nào?
Câu 31.  Nhân vật chính trong truyện Em bé thông minh là ai?
Câu 32.  Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào?
Câu 33.  Trong truyện Thánh Gióng, sau khi roi sắt gãy, Thánh Gióng đã dùng vật gì để tiếp tục đánh giặc?
Câu 34.  Trong truyện cổ tích “ Em bé thông minh”, nhân vật em bé thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 35.  Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 36.  Vì sao truyện “Thánh Gióng”  được xếp vào thể loại truyền thuyết?
Câu 37.  Trong truyện “Thánh Gióng”, chi tiết nào không đúng khi nói về sự ra đời của Gióng?
Câu 38.  “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” được tổ chức vào thời gian nào trong năm?
Câu 39.  “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” có nguồn gốc từ đâu?
Câu 40.  Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” là của tác giả nào?
Câu 41.  Câu thơ sau gợi nhắc đến truyện cổ tích nào?
“Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.”
Câu 42.  Em hãy tìm quy luật gieo vần của bài ca dao sau:
“Bình Định có núi vọng phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh,
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.”
Câu 43.  Điền từ còn thiếu vào dấu (…) trong câu ca dao sau:
“Rủ nhau chơi khắp …
… rành rành chẳng sai:”
Câu 44.  Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ “Chuyện cổ nước mình”, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ?
Câu 45.  Các sự việc trong truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” được kể theo trình tự nào?
Câu 46.  Sự việc Thánh Gióng bay về trời thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 47.  Trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”, tại sao Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Câu 48. Thành ngữ “Chết như rạ” có nghĩa gì?
Câu 49. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Cưỡi ngựa xem hoa
B. Cách mạng 4.0
C. Chết mê chết mệt
D. Ếch ngồi đáy giếng
Câu 50.  Các từ sau từ nào không phải từ láy?
A. Tươi tốt
B. Hớt ha hớt hải
C. Lon ton
D. Mơn man
Câu 51.  Các từ sau, từ nào không phải từ ghép?
A. Học hành
B. Mong muốn
C. Long lanh
D. Sách vở
Câu 52.  Câu thơ sau có mấy từ ghép: 
“Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang”
Câu 53.  Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép?
A. Nhân dân
B. Liêu xiêu
C. Róc rách
D. Lom khom
Câu 54.  Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
A. Sáng nay, bầu trời thật đẹp.
B. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi.
C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.
D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Câu 55.  Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu cả.”
Câu 56.  Trong cấu tạo từ tiếng Việt bao gồm những loại nào?
Câu 57.  Bố cục của bài văn kể lại một chuyện cổ tích gồm có mấy phần
Câu 59.  Quy trình tóm tắt văn bản bằng sơ đồ gồm mấy bước?
Câu 59.  Bố cục của một bài văn kể lại một chuyện cổ tích gồm những phần nào?
Câu 60. Truyện “Em bé thông minh” thuộc loại truyện cổ tích nào?

 

3
30 tháng 10 2021

Bn nên tách ra từng câu để hỏi á

30 tháng 10 2021

trồi ôi! dài dự

28 tháng 10 2021

từ láy là: nho nhỏ,khéo léo

tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

28 tháng 10 2021

??????????????????

Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán,...
Đọc tiếp

Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?

b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán.

Câu 3: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng

Vươn vai lớn bổng dậy nghìn cân

Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa

. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân

a. Những câu thơ gợi em nhớ đến truyện dân gian nào mà em đã được học?

b. Cũng trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu có nói đến một số chi tiết trong truyện. Hãy nêu tên chi tiết, sự việc ấy?

c. Từ đoạn thơ trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh : “Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ mình cao hơn trượng” 

2

Câu 1: a) Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết k có thật đc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. 

- Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích là: Tô đậm tính thần ,lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và các sự kiện. Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mk .

+) Làm tăng thêm sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc của những tác phẩm đó. 

b) Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, thông minh - ngốc nghếch, dũng sĩ - nhân vật có tài năng kì lạ, động vật. Có yếu tố hoang đường.

+) Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cg của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công, ..... 

- 3 truyện cổ tích mà em bt là: Thạch Sanh, Sọ Dừa, em bé thông minh ( câu này bn có thể tìm và tham khảo thêm những câu truyện cổ tích dân gian khác tùy vào yêu cầu của đề bài - cg có thể là những câu truyện dân gian của bên nc ngoài ) 

Câu 3: a) Những câu thơ ở trên gợi cho em nhớ đến truyện dân gian '' Thánh Gióng '' đã đc học .

b) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: vươn vai đầy khí thế, sự trưởng thành, lớn mạnh của cậu đồng thời cg là sự vươn vai của cả 1 dân tộc. Khi Gióng đi đánh giặc thì ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. 

c) Bài làm: Bằng nhiều chi tiết nghệ thuật độc đáo, truyền thuyết '' Thánh Gióng '' đã xây dựng đc hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Người đọc k thể k ấn tưởng bỏi chàng trai đc sinh ra từ vc 1 người mẹ nông dân nghèo ướm thử vào vết chân to, về nhà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra Gióng, điều này chứng tỏ cậu đc sinh ra từ sức mạnh thần thánh kết hợp sức mạnh của nhân dân nuôi dưỡng. Chú bé này thật khiến cho người ta cảm động về lòng yêu nc bới sau 3 năm k nói cười đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng gọi của non sông đất nc chú cất tiếng nói đầu tiên dõng dạc xin đi đánh giặc, cứu nc. Nhờ sức mạnh của cả dân làng, tình đoàn kết 1 lòng của dân tộc, cậu đã lớn nhanh như thổi, vươn vai 1 cái trở thành tráng sĩ. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nc, lòng căm thù giặc của nhân dân mà dẹp tan quân giặc. Sức mạnh của chú bé k chỉ tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết của đoàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng vũ khí thô sơ - tre và hiện đại - roi sắt. Ta càng tự hào hơn khi cậu đánh giặc xong k cần đợi vua ban thưởng mà '' cả người lẫn giữa từ từ bay về trời '' - chi tiết thật kì ảo nhưng cg thật ung dung, nhẹ nhàng. Trong con người Gióng chỉ có yêu nc và cứu nc, k mành danh địa vị riêng cho mk. Như vậy, Thánh Gióng đã trở thành hình tượng bất tử trong lòng của dân tộc, là hình ảnh tượng trưng cho lòng yêu nc, sức mạnh quật khởi của dân tộc, là tấm gương sáng chói lóe của thế hệ trẻ tại Việt Nam. 

6 tháng 8 2020

mkol,l,ol,m kol,kolk,mko,kolk,ol,k

26 tháng 12 2023

Nếu dùng từ “khéo” bằng từ “khéo léo” thì độ khéo của người dự thi sẽ giảm xuống. Vì từ “khéo léo” là từ láy miêu tả rất rõ nét sự khéo léo, có nghĩa tăng hơn so với từ “khéo” nên không thể thay thế bằng từ “khéo” được.

Câu 1 (3đ)Cho đoạn trích sau: “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn một niêu cơmtí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.”Tìm và ghi các cụm danh từ có trong đoạn trích trên vào mô hình cụm danh từ.Câu 2 (1đ)Chỉ ra các từ dùng sai trong các câu sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1 (3đ)

Cho đoạn trích sau: “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn một niêu cơmtí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.

”Tìm và ghi các cụm danh từ có trong đoạn trích trên vào mô hình cụm danh từ.

Câu 2 (1đ)Chỉ ra các từ dùng sai trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng:a, Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, Lan đã có tiến bộ vượt bậc.b Hằng ngày, Nam phải hỗ trợ mẹ những việc vặt trongnhà.

Câu 3 (1đ)Em hãy nêu ý nghĩa chi tiết cây đàn thần trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.

Câu 4 (5đ)Kể lại câu chuyện xâu chỉ qua vỏ ốc trong truyện “ Em bé thông minh” theo ngôi kể của viên sứ thần.

 

2
15 tháng 11 2017

Câu 1

Cụm danh từ : các hoàng tử, những kẻ thua trận, cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ

Câu 2

Từ dùng sai: yếu điểm, hỗ trợ

Sửa lại: điểm yếu, giúp đỡ

Câu 3: Ý nghĩa của chi tiết cây đàn thần : đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta; là vũ khí đặc biệt để chống kể thù.

Câu 4: Bạn tự kể ra nha

k cho mk đc ko mk tự làm và đánh mỏi tay quá

15 tháng 11 2017

ai trả lời được cho 10 đ nếu trả lời đúng hết tất cả câu trên

2 tháng 2 2023

Thay từ "khéo" cho từ "khéo léo" sẽ giảm độ "khéo" xuống vì từ "khéo léo" bộc tả rõ ràng hơn sự cẩn thận, tỉ mỉ của đội dự thi.

18 tháng 9

Cảm ơn các bạn

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.(Thạch...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.

Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:

a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.

(Thạch Sanh)

b) ''Tình thương bao la với dân, với nước trước hết phải xuất phát từ tình nghĩa đối với những người thân trong gia đình. Bác Hồ bằng những hành động quan tâm đến người cha đã mang đến cho chúng ta một bài học sâu sắc về đạo làm con''.

(Theo Những kỉ niệm cảm động về Bác Hồ)

Câu 4: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo.

2
12 tháng 12 2017

UWCLN cua 2 sô la 45 sl la 270 tim so be

12 tháng 12 2017

chị hỏi lắm quá ko trả lời được

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

10 tháng 3 2020

Câu 2:

- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể

- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy

- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể