K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Câu 15:B  Câu 31:C    Cau 33:C     Cau 46:D   câu 47:C

4 tháng 5 2016

Câu 15  Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80'C.

Câu 31 Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc càng ít.

Câu 33 Hiện tượng không phải  sự ngưng tụ là Hơi nước.

Câu 46 Sự bay hơi nhanh hay chậm thuộc vào gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng.

Câu 47 Hiện tượng không liên quan đến sự nóng chảy là đúc một cái chuông đồng.

28 tháng 4 2016

1b 2a 3a

28 tháng 4 2016

Câu 1 :Đáp án B

Câu 2:A

Câu 3:A

29 tháng 4 2016
  1. B
  2. D
  3. D

 

29 tháng 4 2016

1 - D

2 - D

3 - C

22 tháng 3 2017

Chọn C

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.

30 tháng 4 2016

Câu 32 : 

A. Đốt một ngọc nến

Câu 33:

C. Hơi nước

30 tháng 4 2016

Câu 32: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên  quan đến sự nóng chảy:
A: Đốt một ngọn nến

B: Bỏ một ít nước vào tủ lạnh

C: Nồi nước đang sôi

D: Đúc một cái chuông đồng

Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự  ngưng tụ:
A: Sương đọng trên lá cây

B: Sương mù

C: Hơi nước

D: Mây

30 tháng 4 2016

Câu 30. D

Câu 31. C

30 tháng 4 2016

30. C

31. C

4 tháng 2 2017

Chọn C

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, vì vậy nước trong cốc càng nóng thì nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh.

31 tháng 10 2021

C. Nước trong cốc càng nóng

9 tháng 4 2016

B

10 tháng 4 2016

B.tuyết đang rơi

Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây? A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC. Câu 2. Sự nóng chảy là: A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông...
Đọc tiếp

Câu 1. Chuyển 122oF sang độ C. 122oF ứng với bao nhiêu độ C dưới đây?

A. 30oC. B. 40oC. C. 50oC. D. 60oC.

Câu 2. Sự nóng chảy là:

A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng.

B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi.

C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi.

D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.

Câu 3. Trong các câu so sáng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến sau đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy cũng có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô.

C. cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước.

D. Đun nước được đổ đầy ấm, sau một thời gian nước chảy ra ngoài.

Câu 5. Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?

A. Luôn tăng. B. Không đổi. C. Luôn giảm. D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi.

Câu 6. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn đèn dầu.

C. Đốt một ngọn nến.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 7. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi:

A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng.

C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít.

Câu 8. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.

C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 9. Nhiệt độ tăng lên thì hiện tượng nào dưới đâylà đúng?

A. Sự ngưng tụ càng nhanh. B. Chất lỏng sẽ sôi.

C. Sự đông đặc càng nhanh. D. Sự bay hơi càng nhanh.

2
22 tháng 4 2019

1-c

2--a

3-c

4-c

5-b

6-d

7-b

8-a

9-d

22 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn @phunganhtuyet

6 tháng 8 2021

C

6 tháng 8 2021

C