Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
13:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot8\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{2}\cdot5=10\sqrt{3}\)
Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
=>\(5^2+8^2-BC^2=2\cdot5\cdot8\cdot cos60=40\)
=>BC^2=49
=>BC=7
S=pr
=>r*(5+8+7)/2=10căn 3
=>r=10căn 3/10=căn 3
Xét ΔABC có
BC/sinA=2R
=>2R=7:sin60=7*2/căn 3
=>R=7/căn 3
câu 2 b
gọi tgian tổ 1 và tổ 2 làm xong công việc lần lượt là x và y (giờ, x;y>0)
Một giờ tổ 1 làm được: \(\frac{1}{x}\)(công việc)
Một giờ tổ 2 làm được: \(\frac{1}{y}\)(công việc)
Một giờ hai tổ làm được: \(\frac{1}{12}\)(công việc) nên ta có phương trình:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)
Nếu tổ 1 làm trong 2 giờ, tổ hai làm trong 7 giờ thì hai tổ làm xog công việc nên ta có pt:
\(\frac{2}{x}+\frac{7}{y}=1\)(2)
Từ (1) và (2), ta co hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{2}{x}+\frac{7}{y}=1\end{cases}}\)(tự giải ra nha)
............ vậy...........
~hoctot~
7)\(\frac{1}{1-x^2}>\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}-1\)(-1<x<1)
Đặt a=1-x2 ta được: (ĐK a>0)
\(\frac{1}{a}>\frac{3x}{\sqrt{a}}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}-\frac{3\sqrt{a}x}{a}+\frac{a}{a}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-3\sqrt{a}x+a}{a}>0\)
\(\Leftrightarrow1-3\sqrt{a}x+a>0\left(a>0\right)\)
\(\Leftrightarrow1-3\sqrt{x^2-1}.x+x^2-1>0\)
\(\Leftrightarrow x^2>3\sqrt{x^2-1}x\)
<=>x4 > 9.(x2-1).x2
<=>x4>9x4-9x2
<=>8x4-9x2<0
<=>x2.(8x2-9)<0
<=>8x2-9<0
<=>x2<9/8
=>\(-\frac{3\sqrt{2}}{4}\)<x<\(\frac{3\sqrt{2}}{4}\)
b) PT có dạng a+b+c=0
=> PT có 2 nghiệm phân biệt : \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-11}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
\(9^{75}>8^{75}\Rightarrow3^{150}>2^{225}\)
Vậy...
1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai
2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.
3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.
4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.
5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.
6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.
7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.
ko hiểu đề bài cho lắm >:(
14:
Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
=>\(4+9-BC^2=2\cdot2\cdot3\cdot\dfrac{-1}{2}=-6\)
=>BC^2=13+6=19
=>BC=căn 19(cm)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot3\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{BC}{sinA}=2R\)
=>2R=căn 19:1/2=2*căn 19
=>R=căn 19
Xét ΔABC có AD là phân giác của góc BAC
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos60=\dfrac{2\cdot2\cdot3}{2+3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{5}\)