K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

“Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ “

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0
Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?A. Tinh thần dung cảmB. Sự gan dạC. Sự chống trả, liều mạng cự lạiD. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờCâu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?A. Trước sự...
Đọc tiếp

Câu 13: Câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù, để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được” Thể hiện tinh thần gì hay tính cách gì ?

A. Tinh thần dung cảm

B. Sự gan dạ

C. Sự chống trả, liều mạng cự lại

D. Tinh thần phản kháng, tức nước vỡ bờ

Câu 14: Vì sao sau hai lần ra lệnh kéo mành để nhìn ra cửa sổ, tâm trạng của Giôn-xi đã có sự thay đổi. Điều gì đã tạo ra sự thay đổi đó?

A. Trước sự chăm sóc, lo lắng nhiệt tình của chị Xiu

B. Sự chữa trị tài giỏi của bác sĩ

C. Cái chết của cụ Bơ-men

D. Vì chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau đêm mưa gió bão bùng

Câu 15: Giôn- xi nói một ngày nào đó cô hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na-plơ. Điều đó có ý nghĩa gì?

A. Giôn-xi là một họa sĩ nghèo nhưng tài hoa

B. Giôn-xi là một người thích sự khám phá

C. Giôn-xi đã lấy lại được niềm tin và hy vọng

D. Giôn-xi là một người khiêm tốn, nhút nhát

Câu 16: Tên truyện “Chiếc lá cuối cùng” có ý nghĩa gì?

A. Đó là chiếc lá thường xuân cuối cùng còn sót lại

B. Một chiếc lá đẹp, dung cảm

C. Chiếc lá thần kì không bao giờ rụng

D. Là kiệt tác của cụ Bơ-men

Câu 17: Câu: “Thế rồi, cùng với màng đêm buông xuống, gió bấc lại ào ào, trong khi mưa vẫn đập mạnh vào cửa sổ và rơi lộp độp xuống dất từ mái hiên thấp kiểu Hà Lan”. Các từ ngữ in đậm trong câu thuộc lớp từ nào ?

A. Từ tượng hình

B. Từ tượng thanh

C. Trợ từ

D. Thán từ

Câu 18: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 19: Câu thơ sau tác giả đã sủ dụng biện pháp tu từ nào ?

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

( Tố Hữu, Bác ơi )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

Câu 20: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau :

Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ

(Nam Cao, Lão Hạc )

A.So sánh

B.Nói giảm nói tránh

C. Nói quá

D. Ẩn dụ

0
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên. Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt. “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.

“Khi trời vừa hửng sáng thì Giôn – xi, con người tàn nhẫn, lại ra lệnh kéo mành lên.

Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó.

Giôn – xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.

“Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi !”, Giôn – xi nói: “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng…”

(SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 88)

Văn bản chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Phóng sự

D. Hồi ký

1
25 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B

6 tháng 1 2022

Em tham khảo:

Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con ngưòi.

8 tháng 10 2022

hi

28 tháng 11 2021

Tham khảo!

28 tháng 3 2019

Chọn đáp án: D

14 tháng 12 2021

d

29 tháng 12 2022

Ôi, lúc đó mình thật ngốc nghếch! Chỉ vì mấy chiếc lá thường xuân mà lại suy sụp, làm mọi người lo lắng đến thế. Bác Bơ men ơi, cháu xin lỗi bác nhiều lắm. Cháu thật đáng xấu hổ, bác nhỉ? Cả chị Xiu nữa, cảm ơn chị đã chăm lo cho em. Nửa buồn, nửa vui...Buồn vì bác Bơ men mất, vui vì mình đã nhận ra lỗi lầm. Thề rằng mình sẽ không bao giờ như thế nữa.

Bài tập 4Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“ Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn- xi nói, “ Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội .Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và- khoan- đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi...
Đọc tiếp

Bài tập 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi”, Giôn- xi nói, “ Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội .Giờ chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và- khoan- đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dạy xem chị nấu nướng”
Một tiếng đồng hồ sau cô nói: “ Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em sẽ vẽ được vịnh Na-plơ ”.
(Trích: “Chiếc lá cuối cùng” – O Hen-ri)
a. Nội dung của đoạn trích trên là gì?
b. Chi tiết: Giôn xi đã không đáp lại những lời lẽ yêu thương của bạn, “tâm hồn đang
chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình”đã sử dụng phép tu từ nào ? Qua
đó cho ta biết thêm điều gì về Giôn xi?
d. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản? Viết đoạn văn khoảng 8 câu theo cách diễn dịch phân tích tác dụng của việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này? ( Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và chú thích rõ)
e. Tại sao Giôn –xi thấy ” Muốn chết là một tội .”? Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến sự hồi sinh của Giôn- xi.

1
7 tháng 12 2021

gấp giúp em với ạ