K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 4 2020

\(A^2=9-x+2\sqrt{\left(2x+5\right)\left(4-3x\right)}\ge9-x\ge9-\frac{4}{3}=\frac{23}{3}\)

\(\Rightarrow A\ge\sqrt{\frac{23}{3}}\Rightarrow a+b=26\)

24 tháng 3 2020

TOÁN LỚP 10 À

8 tháng 7 2021

Ta có \(\sqrt{8a^2+56}=\sqrt{8\left(a^2+7\right)}=2\sqrt{2\left(a^2+ab+2bc+2ca\right)}\)

\(=2\sqrt{2\left(a+b\right)\left(a+2c\right)}\le2\left(a+b\right)+\left(a+2c\right)=3a+2b+2c\)

Tương tự \(\sqrt{8b^2+56}\le2a+3b+2c;\)\(\sqrt{4c^2+7}=\sqrt{\left(a+2c\right)\left(b+2c\right)}\le\frac{a+b+4c}{2}\)

Do vậy \(Q\ge\frac{11a+11b+12c}{3a+2b+2c+2a+3b+2c+\frac{a+b+4c}{2}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1;1;\frac{3}{2}\right)\)

a) \(P=1957\)

b) \(S=19.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Biểu thức \(C =  - \frac{2}{3}{x^2} + 7x - 4\) là tam thức bậc hai

Biểu thức A không là tam thức bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)

Biểu thức B không là tam thức bậc hai vì chứa \({x^4}\)

Biểu thức D không là tam thức bậc hai vì chứa \({\left( {\frac{1}{x}} \right)^2}\)

NV
29 tháng 4 2020

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^3-1+2x-1-\sqrt{3x-2}+x+1-\sqrt{x+3}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\frac{4x^2-7x+3}{2x-1+\sqrt{3x-2}}+\frac{x^2+x-2}{x+1+\sqrt{x+3}}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\frac{\left(x-1\right)\left(4x-3\right)}{2x-1+\sqrt{3x-2}}+\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x+1+\sqrt{x+3}}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1+\frac{4x-3}{2x-1+\sqrt{3x-2}}+\frac{x+2}{x+1+\sqrt{x+3}}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow x-1\le0\) (ngoặc đằng sau luôn dương)

\(\Rightarrow x\le1\Rightarrow\frac{2}{3}\le x\le1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\c=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 5 2020

Biểu thức không có giá trị min bạn nhé. Chỉ có giá trị max.

Lời giải:
\(2P=1-\frac{a}{a+2\sqrt{bc}}+1-\frac{b}{b+2\sqrt{ca}}+1-\frac{c}{c+2\sqrt{ab}}\)

\(=3-\left(\frac{a}{a+2\sqrt{bc}}+\frac{b}{b+2\sqrt{ac}}+\frac{c}{c+2\sqrt{ab}}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{a}{a+2\sqrt{bc}}+\frac{b}{b+2\sqrt{ac}}+\frac{c}{c+2\sqrt{ab}}\geq \frac{(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2}{a+2\sqrt{bc}+b+2\sqrt{ac}+c+2\sqrt{ab}}=\frac{(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2}{(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})^2}=1\)

Do đó: $2P\leq 3-1=2\Rightarrow P\leq 1$

Vậy $P_{\max}=1$ khi $a=b=c$