K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Câu 10:  Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

   A.  Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

    B.  Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

    C.  Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.

    D.  Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

4 tháng 8 2021

Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, theo khuynh hướng?

A- dân chủ tư sản.      B- dân chủ chủ nô.    

C- quân chủ chuyên chế.      D- vô sản.  

26 tháng 2 2022

Đáp án D

26 tháng 2 2022

D

Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.C. Đi theo cách mạng dân chủ tư  sản ở Pháp.D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra...
Đọc tiếp

Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?

A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.

B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.

C. Đi theo cách mạng dân chủ tư  sản ở Pháp.

D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.

Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?

A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.

B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.

C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.

D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..

Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.

D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là

A. Nguyễn Đình Chiểu.                     B. Phan Văn Trị.

C. Hồ Huân Nghiệp.                         D. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã

          A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.

          B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.

          C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.

          D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.

2
19 tháng 4 2022

Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?

A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.

B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.

C. Đi theo cách mạng dân chủ tư  sản ở Pháp.

D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.

Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?

A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.

B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.

C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.

D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..

Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.

D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là

A. Nguyễn Đình Chiểu.                     B. Phan Văn Trị.

C. Hồ Huân Nghiệp.                         D. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã

          A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.

          B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.

          C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.

          D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.

19 tháng 4 2022

Câu 1. Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?

A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc.

B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản.

C. Đi theo cách mạng dân chủ tư  sản ở Pháp.

D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.

Câu 2. Là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?

A. Chủ trương cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.

B. Chủ trương thoả hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.

C. Chủ trương dùng bao động vũ trang đánh đuổi Pháp.

D. Chủ trương phê phán chế độ thuộc địa, cải cách xã hội..

Câu 3. Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

B. Hội Việt kiều yêu nước tại Véc-xai.

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp.

D. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

Câu 4. Hoạt động cách mạng bị Pháp hành hình nhưng vẫn ung dung làm thơ là

A. Nguyễn Đình Chiểu.                     B. Phan Văn Trị.

C. Hồ Huân Nghiệp.                         D. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 5. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) triều đình Huế đã

          A. chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp.

          B. chính thức thừa nhận 3 tỉnh Nam kì thuộc Pháp.

          C. chính thức thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp.

          D. thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì.

NG
13 tháng 10 2023

Tham khảo
Trong phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đều có những phong trào đấu tranh chống lại quân đội xâm lược và bảo vệ đất nước của mình. Tuy nhiên, điểm khác biệt của phong trào yêu nước và phong trào đấu tranh của nhân dân ta là:
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 tập trung vào việc bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của quân đội địch, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta tập trung vào việc giành độc lập, tự do và chủ quyền cho đất nước.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo quân sự và chính trị, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được lãnh đạo bởi các nhà lãnh đạo dân tộc và nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được tổ chức theo cách thức quân sự, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta được tổ chức theo cách thức dân tộc, nhân dân.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ 2 thường được hỗ trợ bởi các nước đồng minh, trong khi đó phong trào đấu tranh của nhân dân ta phải đối mặt với sự đe dọa và áp bức của các thế lực thù địch.

20 tháng 10 2023

Xu hướng cải cách

Nv lịch sử gắn liền: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can,.

31 tháng 3 2017

Sở dĩ các sĩ phu tiến bộ trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX ở Việt Nam do:

- Các sĩ phu tiến bộ là bộ phận nhiệt huyết nhất, hăng hái nhất trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Hơn nữa họ là những người có uy tín và rất được quần chúng ủng hộ.

- Tầng lớp tư sản mới ra đời, số lượng còn ít và chưa có kinh nghiệm lãnh đạo các phong trào đấu tranh

=> Loại trừ đáp án D.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11. Các tư tưởng cải cách canh tân đất nước nửa cuối thế kỉ XIX đã có ý nghĩa quan trọng trong việc A. đưa tới sự hình thành của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam. B. chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt nam vào đầu thế kỉ XX. C. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa. D. đưa xã hội Việt Nam thoát khỏi vòng...
Đọc tiếp

Câu 11. Các tư tưởng cải cách canh tân đất nước nửa cuối thế kỉ XIX đã có ý nghĩa quan trọng trong việc

A. đưa tới sự hình thành của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam.

B. chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt nam vào đầu thế kỉ XX.

C. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. đưa xã hội Việt Nam thoát khỏi vòng luẩn quẩn, bế tác của xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng những hạn chế của các đề nghị cải cách, canh tân ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX?

A. Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa phát triển thành mộ phong trào cải cách sâu rộng.

B. Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong của xã hội Việt Nam.

C. Chưa giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam bấy giờ.

D. Nội dung cải cách quá mới mẻ nên không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân

1
9 tháng 4 2020

Câu 11. Các tư tưởng cải cách canh tân đất nước nửa cuối thế kỉ XIX đã có ý nghĩa quan trọng trong việc

A. đưa tới sự hình thành của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam.

B. chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt nam vào đầu thế kỉ XX.

C. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. đưa xã hội Việt Nam thoát khỏi vòng luẩn quẩn, bế tác của xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng những hạn chế của các đề nghị cải cách, canh tân ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX?

A. Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa phát triển thành mộ phong trào cải cách sâu rộng.

B. Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong của xã hội Việt Nam.

C. Chưa giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam bấy giờ.

D. Nội dung cải cách quá mới mẻ nên không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?A. Pháp        B....
Đọc tiếp

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

3
24 tháng 7 2021

57D

58A

59C

60D

24 tháng 7 2021

Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam  

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ  

C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản  

D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?

A. Pháp        

B. Trung Quốc  

C. Nhật Bản         

D. Liên Xô

Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?

A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế

B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước

C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau

D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn

Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?

A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản

B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam

C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp

 

D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc