K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2020

Em áp dụng quy tắc đường chéo nhé :v Có thể tham khảo trên mạng nữa

Tóm tắt:

\(C_{M_1}=1,5M\)

\(C_{M_2}=0,3M\)

\(C_M=0,5M\)

\(V=300\left(ml\right)=0,3\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_1=?\left(l\right);V_2=?\left(l\right)\)

Áp dụng quy tắc đường chéo:

Hỏi đáp Hóa học

\(\Rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{0,2}{1}\Leftrightarrow V_1-0,2V_2=0\)

Theo đề bài ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=0,3\\V_1-0,2V_2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,05\left(l\right)\\V_2=0,25\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

31 tháng 7 2021

nH2SO4 cần pha = CM. V = 0,5 . 0,3 = 0,15(mol)

Gọi V1 là thể tích dd H2SO4 1,5M

Gọi V2 là thể tích dd H2SO4 0,5M

Ta có: V1 + V2 = 0,3

1,5V1 + 0,3V2 = 0,15

=> V1 = 0,05

V2 = 0,25

nHCl = 0,3 . 0,5 = 0,15(mol)

Gọi a là VHCl(1,5M)

b là VHCl(0,3M)

Ta có :

\(\dfrac{1,5a+1,3b}{1,3}\)=0,5=> 1,5a + 0,3b = 0,15

=> y = \(\dfrac{0,15-1,5a}{0,3}\)

Mà a + b=0,3(l)

=> a +\(\dfrac{0,15-1,5a}{0,3}\) = 0,3

=>a = 0,05(l) = (50ml)

=> b = 250(ml)

Vậy VHCl(1,5M)=50ml

VHCl(0,3M)=250ml

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu? Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ? Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu? Câu 5 : a, Cho 5gam NaOH rắn vào...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M

Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu?

Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ?

Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 5 :

a, Cho 5gam NaOH rắn vào 20 gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

b, Cho 100 gam H2O vào 50 gam dung dịch HCl có nồng độ 20% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

c, Cho 100gam H2O vào 200ml NaCl có nồng độ 1 M thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 6 : Có 150 gam dung dịch KOH 5% ( gọi dung dịch là A)

a, Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10% .

b, Cần hoà tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c, Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10% . Tính khối lượng dung dịch KOH 10% .

Câu 7 : Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a, Pha thêm 20gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15 % .

b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%

c, Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10 % được dung dịch NaOH 7,5% .

Câu 8 : Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10 % với 150 gam dung dịch H2SO4 25 % để thu được dung dịch H2SO4 15 % .

Câu 9 : A là dung dịch H2SO4 0,2 M ,B là dung dịch H2SO4 0,5 M

a, Trộn A với B theo tỉ lệ VA : VB = 2:3 được dung dịch C . Tính nồng độ mol của C?

b, Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0 ,3 M ?

Câu 10 : Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0 ,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0 ,3 M . Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng?

1
11 tháng 6 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé !

26 tháng 2 2021

undefined

26 tháng 2 2021

undefined

12 tháng 6 2016

a,,mol HCl=CM\(\times\) V =0,5\(\times\)0,2=0,1   b,,: molHCL= 0,6.0,5=0,3mol

d, tổng thể tick sau trộn =200+600=800(ml)=0,8(l)   → molHCl sau trộn = 0,3+0,1=0,4mol

→Nồng độ sau HCl= \(\frac{n}{V}=\frac{0,4}{0,8}=0,5M\)

19 tháng 12 2017

câu trả lời đúng là A

13 tháng 4 2022

1) Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)

Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)

Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M

\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)

Vdd sau khi pha = a + b (l)

=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)

=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b

=> 1,5a = 0,5b

=> a : b = 1 : 3

2) 

Gọi khối lượng Na2CO3 trong dd bão hòa là a (g)

Có: \(S=\dfrac{a}{263,6-a}.100=31,8\left(g\right)\)

=> a = 63,6 (g)

=> nH2O(bđ) = 200 (g)

Giả sử số mol Na2CO3.6H2O là x (mol)

=> mNa2CO3(sau khi hòa tan) = 63,6 + 106x (g)

mdd(sau khi hòa tan) = 263,6 + 214x (g)

\(C\%_{dd.sau.khi.hòa.tan}=\dfrac{63,6+106x}{263,6+214x}.100\%=34,13\%\)

=> x = 0,8 (mol)

=> mNa2CO3.6H2O = 0,8.214 = 171,2 (g)

30 tháng 11 2019

Bài 1

n\(_{HCl0,5M}=5.0,5=2,5\left(mol\right)\)

m HCl=2,5.36,5=91,25(g)

m\(_{ddHCl}=\frac{91,25.100}{36}=253,75\left(g\right)\)

V HCl cần lấy : \(\frac{253,75}{1,19}\approx213\left(ml\right)\)

30 tháng 11 2019

2.

Ta có : m dung dịch sau khi pha=900.1,2=1080 gam

Gọi thể tích dung dịch HCl ban đầu là a; nước cất cần thêm là b

\(\rightarrow\) a+b=900; a.1,6+b.1=1080

Giải được: a=300; b=600 \(\rightarrow\)cần thêm 600 gam nước

3)

Ta có: nHCl=V.a mol

Thể tích dung dịch sau khi pha=x+V lít

\(\rightarrow\) CM HCl mới=\(\frac{nHCL}{V}\) dung dịch mới trộn=Va/(x+V)=b

\(\rightarrow\)Va=(x+V)b

\(\rightarrow\)Va=xb+Vb

\(\rightarrow\)Va-Vb=xb\(\rightarrow\)V(a-b)=xb\(\rightarrow\) x=\(\frac{V\left(a-b\right)}{b}\)

4)Ta có: nH2SO4=0,5.1=0,5 mol \(\rightarrow\) mH2SO4=0,5.98=49 gam

\(\rightarrow\)m dung dịch H2SO4 ban đầu=\(\frac{49}{98\%}\)=50 gam

\(\rightarrow\)V dung dịch H2SO4 =\(\frac{50}{1,84}\)=27,17 ml

\(\rightarrow\)V H2O cần thêm=500-27,17=472,83 ml

Cách pha; cho 27,17 ml dung dịch H2SO4 98% vào bình, sau đó cho thêm 472,83 ml H2O

5) Ta có: nFe(NO3)3=0,5.1=0,5 mol=nFe(NO3)3.6H2O

\(\rightarrow\) mFe(NO3)3.6H2O=0,5.(56+14.3+16.9+6.18)=175 gam

4 tháng 8 2018

V1: c1=1,5M V2: c2=0,3M 0,5 1,5 - 0,5 = 1 0,5 - 0,3 = 0,2

\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{0,2}=5\)

\(\Rightarrow V_1=5V_2\)

\(V_1+V_2=0,3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,05\left(l\right)\\V_2=0,25\left(l\right)\end{matrix}\right.\)