Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
Trong đoạn thơ từ câu "trời xanh đây là của chúng ta" đến câu "những buổi ngày xưa vọng nói về", có sử dụng biện pháp tu từ "so sánh". Biện pháp tu từ được sử dụng để tạo ra hình ảnh mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến người đọc. Nó giúp tác giả truyền đạt ý nghĩa và cảm xúc một cách tường minh hơn. Trong trường hợp này, biện pháp tu từ "so sánh" được sử dụng để so sánh trời xanh với sự sở hữu của chúng ta. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng trời xanh là một phần của chúng ta, mang ý nghĩa sự thân thuộc và sự gắn kết với tự nhiên. Tác dụng của biện pháp tu từ trong trường hợp này là tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và gợi lên cảm xúc của người đọc. Nó giúp tăng cường sự gắn kết và tình yêu thương đối với tự nhiên, tạo ra một cảm giác sâu sắc và tình cảm đối với trời xanh và những kỷ niệm ngọt ngào của quá khứ.
@kimngannguyen
BPTT: Ẩn dụ (đứng ngồi không yên)
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm biểu cảm
Cho thấy sự lo lắng, quan tâm của mẹ đến bồn chồn khi con đau vào những ngày trở trời.
a. BPTT: nhân hóa: tre không ngại, cần cù
=> Hiệu quả nghệ thuật: làm cây tre có hồn, thể hiện phẩm chất của cây tre, mạnh mẽ, kiên cường dù trong hoàn cảnh khó khăn.
b. So sánh: những ngôi sao - chẳng bằng - mẹ
=> Nhấn mạnh công ơn to lớn của mẹ, thể hiện sự biết ơn đối với mẹ.
c. Điệp ngữ: gần ... thì ....
=> Khẳng định ý nghĩa của môi trường sống, khi tiếp xúc với những điều xấu xa thì ta dễ bị nhiễm thói xấu, ngược lại khi tiếp xúc điều tốt đẹp thì ta học đc nhiều điều hay, bổ ích.
Chữa lỗi sai:
- Câu (1) người viết không phân định rõ thành phần trạng ngữ, chủ ngữ
+ Cách thứ nhất: bỏ từ “qua” ở đầu câu
+ Cách thứ hai: bỏ từ “của” thay vào bằng dấu phẩy.
+ Cách thứ ba: bỏ từ “đã cho” và thay vào đó bằng dấu phẩy
- Ở câu (2) cả câu chỉ là một cụm danh từ được phát triển dài mà chưa đủ thành phần chính. Sửa:
+ Thêm chủ ngữ thích hợp “đó là lòng tin tưởng…”
+ Thêm vị ngữ thích hợp, “lòng tin tưởng… đã được biểu hiện trong tác phẩm”
b, Câu (1) “Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn” sau vì không phân định thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ
Các câu sau đều đúng
c, Cả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai ở mối liên hệ, liên kết giữa các câu.
Các câu lộn, thiếu logic. Cần sắp xếp lại các câu các vế và thay đổi một số từ ngữ ngữ để ý đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí
Thúy Kiều và Thúy Vân là con gái ông bà Vương Viên ngoại. Họ sống êm đềm, hạnh phúc cha mẹ. Họ đều xinh đẹp tuyệt vời. Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, vẻ đẹp của nàng khiến hoa ghen, liễu hờn. Thúy Vân có vẻ đẹp đoan trang, thùy mị. Về tài thì Kiều hơn hẳn Thúy Vân nhưng nàng đâu được hưởng hạnh phúc.
Chiến công của anh hùng Đăm Săn là niềm tự hào, thể hiện lí tưởng, khát vọng của toàn thể cộng đồng. Từ nghệ thuật xây dựng tình tiết, sự kiện, ngôn ngữ cho đến các biện pháp tu từ so sánh và phóng đại trong đoạn trích đều nhằm tô đậm vẻ đẹp, sức mạnh mang tầm vóc sử thi hoành tráng của hình tượng nhân vật người anh hùng Đăm Săn trong chiến công lẫy lừng. Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Đăm Săn là biểu tượng cho sức mạnh, ý chí của cộng đồng người Ê-đê xa xưa.
Những ý nghĩa mà sử thi Đăm Săn mang lại cho đến tận ngày hôm nay vẫn mang những giá trị to lớn về cả mặt tinh thần và gái trị đạo đức, có thể nói sử thi Đăm Săn giống như một khuôn mẫu về hình tượng người anh hùng trong tư tưởng của người Ê-đê từ xưa đến nay, thể hiện hi vọng về cuộc sống của cả một cộng đồng dân tộc, đồng thời tôn vinh chuẩn mực về nhân phẩm của người Ê-đê