Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đang làm dở dang mà tự nhiên máy thoát ra. Chép lại oải ghê.
Câu 1: Mình làm mẫu câu a thôi nhé.
a/ \(x^2-2\sqrt{3}x-6=0\)
( a = 1 ; b = -2\(\sqrt{3}\); c = -6 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-2\sqrt{3}\right)^2-4.1.\left(-6\right)\)
\(=36>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)
Pt có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2\sqrt{3}-6}{2.1}=-3+\sqrt{3}\)
\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2\sqrt{3}+6}{2.1}=3+\sqrt{3}\)
Vậy:..
Câu 2: \(x^2-2\left(2m+1\right)x+4m^2+2=0\)
( a = 1; b = -2(2m+1); c = 4m^2 + 2 )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left[-2\left(2m+1\right)\right]^2-4.1.\left(4m^2+2\right)\)
\(=4\left(4m^2+4m+1\right)-16m^2-8\)
\(=16m^2+16m+4-16m^2-8\)
\(=16m-4\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow16m-4>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}\)
a/
Ta có: \(c.a=-m^2+m-2=-\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{4}<\)\(0\) với mọi số thực m.
=> pt luôn có 2 nghiệm trái dấu
b/
Theo Viet: \(x_1+x_2=m-1;\text{ }x_1.x_2=-m^2+m-2\)
\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)=3m^2-4m+5\)
\(=3\left(m^2-\frac{4}{3}m\right)+5=3\left(m^2-2.m.\frac{2}{3}+\frac{4}{9}\right)+5-3.\frac{4}{9}\)
\(=3\left(m-\frac{2}{3}\right)^2+\frac{11}{3}\ge\frac{11}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi m = 2/3.
Vậy GTNN của x2+y2 là 11/3.
c/\(x_1=2x_2\)
\(m-1=x_1+x_2=2x_2+x_2=3x_2\Rightarrow x_2=\frac{m-1}{3}\)
\(\Rightarrow x_1=2x_2=\frac{2}{3}\left(m-1\right)\)
\(x_1.x_2=-m^2+m-2\Rightarrow\frac{1}{3}\left(m-1\right).\frac{2}{3}\left(m-1\right)=-m^2+m-2\)
\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)^2=9\left[-\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{4}\right]\)
Pt trên vô nghiệm do \(VT\ge0>VP\)
Vậy không tồn tại m để......
Lưu ý câu c: ở trên là form làm bài dạng này chung, tuy nhiên, ở bài này ta thấy ngay không tồn tại m.
Do x1 và x2 trái dấu với mọi m
Nên x1 ≠ x2 với mọi m.
Cho phương trình x2 – mx + m2 -5 =0 (1) với m là tham số
1.Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
2. Với những giá trị của m mà phương trình có nghiệm. Hãy tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong tất cả các nghiệm đó.
Gọi x0 là nghiệm chung của 2 phương trình
Ta có:\(x_0^2+ax_0+bc=0;x_0^2+bx_0+ca=0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)x_0=c\left(a-b\right)\)
Mà \(a\ne b\Rightarrow x_0=c\)
Gọi các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 và x2 + bx + ac = 0 là x1 và x2
Theo Viet ta có:\(x_0x_1=bc;x_0x_2=ca\)
Mà \(x_0=c\ne0\Rightarrow x_1=b;x_2=a\)
Do b;c là các nghiệm của phương trình x2 +ax + bc = 0 nên b+c=-a => -c=a+b => a,b là các nghiệm của phương trình:
x2 - ( a+b ) x + ab = 0 hay x2 + cx + ab = 0
Bài 1 : a, Thay m = -2 vào phương trình ta được :
\(x^2+8x+4+6+5=0\Leftrightarrow x^2+8x+15=0\)
Ta có : \(\Delta=64-60=4>0\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-8-2}{2}=-5;x_2=\frac{-8+2}{2}=-3\)
b, Đặt \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-2\right)x+m^2-3m+5=0\)
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(m-2\right)\left(-1\right)+m^2-3m+5=0\)
\(1+2\left(m-2\right)+m^2-3m+5=0\)
\(6+2m-4+m^2-3m=0\)
\(2-m+m^2=0\)( giải delta nhé )
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.2=1-8< 0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
c, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)( tự giải :v )