K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) (a+b)*(a+b)*(d+e)

b) a*x*x+b*x*x+c*x

Câu 2: Mình không hiểu đề lắm? Đặt cái gì cơ?

Câu 3:

Uses crt;

Var S,a,b:real;

Begin

clrscr;

Writeln('Nhap chieu dai a = '); Readln(a);

Writeln('Nhap chieu rong b = '); Readln(b);

S := a*b;

Write('Dien tich hinh chu nhat la ', S );

Readln;

End.

25 tháng 10 2016

xin lỗi mk lộn nêu qui tắc đặt ngôn ngữ lập trình trong pascal

 

14 tháng 3 2023

Var a,b,s,p:real;

Begin

Write('a = ');readln(a);

Write('b = ');readln(b);

p:=(a + b)*2;

s:=a*b;

Write('P = ',p:10:2,' va s = ',s:10:2);

Readln;

End.

19 tháng 3 2021

Mình cần gấp!! Cảm ơn ạ

Câu 1: 

a) (x+y)/(x-y)

b) sqr(b)-4*a*c;

Câu 2: 

uses crt;

var a,b:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap chieu dai:'); readln(a);

write('Nhap chieu rong:'); readln(b);

writeln('Chu vi la: ',(a+b)*2);

writeln('Dien tich la: ',a*b);

readln;

end.

Câu 3: 

Biến là công cụ trong lập trình. Trong lập trình, biến là tên của vùng nhớ được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. 

Cú pháp khai báo biến: Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

Ví dụ: var a:integer;

30 tháng 10 2021

Câu 1: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<(a+b+c)/3;

return 0;

}

3 tháng 5

nbbnbnbbnn\(\dfrac{^{ }}{ }\)

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ...
Đọc tiếp

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.

0
21 tháng 10 2021

Câu 1: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<a*b*c;

return 0;

}

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<a*b;

return 0;

}

7 tháng 11 2021

Cảm ơn nhen