K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Tham khảo:

Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì:

- Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ, mất việc, bị chèn ép lương, v.v...

- Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác.

11 tháng 10 2021

neu la em thi sao a?

 

15 tháng 9 2018

Câu 1: Vì trẻ em bấy giờ chưa có nhận thức rõ và sâu sắc nên dễ sai bào, hạch sách mà không lo bị áp đảo.

Câu 2: Do họ chưa có nhận thức rõ ràng nên họ lầm tưởng cho rằng máy móc là nguồn gốc của sự đau khổ

P/s: Chúc bạn học tốt!

13 tháng 12 2016

1.Giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em vì trẻ em càng ít tuổi thì sẽ bắt làm viêc nhiều hơn, lương thấp....dễ bóc lột hơn, chưa có tinh thần đấu tranh chống lại áp bức

2.Bởi vì họ nghĩ rằng chính máy móc trong công xưởng là nguyên nhân chính khiến cho họ phải lao động vất vả => ý thức kém.

học tốt nha................

13 tháng 12 2016

1. vì trẻ em dễ bóc lột. trẻ em không biết đấu tranh

mình bt z thôihaha

13 tháng 12 2016

1. vi trẻ em trả với tiền lương rẻ mạt, k bit kêu đòi quyền lợi chính đáng, làm việc nhiều giờ trong ngày,...

2. vì họ chưa ý thức dc vì sao mk khổ, họ cứ nghĩ máy móc làm mk khổ

 

11 tháng 12 2021

2 .Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì: - Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ, mất việc, bị chèn ép lương, v.v... - Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác.

18 tháng 9 2017

Câu 1 . Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ?

- Thứ nhất là trẻ em rất dễ sai bảo vì thế mà giới chủ thích sử dụng lao động của trẻ em.

- Thứ hai vì trẻ em còn quá nhỏ nên không có khả năng đứng dậy đấu tranh.

Câu 2. Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc ?

- Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân, bắt họ phải làm suốt ngày 12 - 16 tiếng / 1 ngày. Vì thế mà họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy họ trút căm thù và máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu tiên thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.

25 tháng 11 2017

Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không làm cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân. Họ tưởng rằng chính máy móc làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá máy móc nổ ra mạnh mẽ trong thập niên XIX ở Anh, sau đó lan rộng sang các nước Đức, Pháp, Bỉ.

11 tháng 11 2016

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

8 tháng 11 2017

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

28 tháng 9 2016

Vì họ cho rằng máy móc, công xưởng là những thứ khiến họ phải khổ cực.

30 tháng 9 2016

- Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân khiến họ phải chịu khổ cực, suốt ngày làm việc 12 - 16 tiếng đồng hồ / 1 ngày. Nên, họ đã quyết định đập phá máy móc. Họ nghĩ khi máy móc bị đập phá thì họ không cần phải làm việc nữa. Với suy nghĩ không thông suốt và không chính chắn nên họ sẽ không biết được hậu quả khi đập phá máy móc khiến họ không có việc làm, trở nên thất nghiệp, mọi thứ càng trở nên khó khăn.