K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ?

 A. 1 động từ         C. 2 động từ

B. 3 động từ          D. 4 động từ

Câu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?

"Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu."

(Hữu Thỉnh)

A. Nhân hoá      C. So sánh và nhân hóa

B. So sánh          D. Không có biện pháp nghệ thuật

Câu 3: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Mặt xanh như tàu lá.

B. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Đoàn Thị Điểm)

C. Vào vườn hái quả cau xanh

 D. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh trời xanh của những ước mơ (Ca dao) (Tố Hữu)

 Câu 4: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?

A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.

B. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.

Câu 5: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?

 A. Quan hệ điều kiện - kết quả

 B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả

C. Quan hệ tương phản

D. Quan hệ tăng tiến

 Câu 6: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?

 A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.

B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.

D. Một mùa xuân mới lại đến.

Câu 7 : Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng–

A. So sánh          C. So sánh và nhân hóa

B. Nhân hóa        D. Điệp từ

Câu 8 : Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?

A. Thán phục        C. Đau xót

B. Ngạc nhiên         D. Vui mừng

Câu 9 : Câu nào là câu khiến ?

A. Mẹ về rồi.                                       C. Mẹ về nhé, mẹ !

 B. Mẹ đã về chưa ?                             D. A, mẹ về ! .

Câu 10 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?

A. Vì muốn đạt kết quả tốt, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.

 Câu 11 : Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?

A. Mênh mông - chật hẹp

B. Vạm vỡ – còi cọc

C. Mạnh khoẻ - yếu ớt

 D. Vui tươi - buồn bã

Câu 12 : Nhóm từ nào dưới đây là từ ghép ?

A.   Mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm

B. Lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy.

 C. Máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng.

      D. Bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, lung linh.

     Câu 13 : Dấu hai chấm trong câu: “Xoài có nhiều loại: xoài thanh ca, xoài     tượng, xoài cát.” có tác dụng gì ?

     A. Báo hiệu một sự liệt kê.

B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

Câu 14 : Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hoà bình” ?–

 A. Thái bình, thanh thản, lặng yên.

 B. Bình yên, thái bình, hiền hoà.

 C. Thái bình, bình thản, yên tĩnh.

 D. Bình yên, thái bình, thanh bình.

 Câu15 : Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Các bạn không nên đánh nhau.

 B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng

 C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 Câu 16 : Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu ?

A. Bánh bèo, bánh chưng, bánh trái.     C. Xe máy, xe điện, xe cộ.

B. Bánh trái, quần áo,  bàn ghế.            D. Áo ba lỗ, áo bông, áo quần.

Câu 17: Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?

 A. Đồng hương                C. Đồng nghĩa      

 B. Thần đồng                     D. Đồng chí

Câu 18: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?

 A. Leo - chạy                     C. Luyện tập - rèn luyện

B. Chịu đựng - rèn luyện     D. Đứng - ngồi

Câu 19: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?

A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần

B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần

C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần

 D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vần

Câu 20: Câu kể hay câu trần thuật được dùng để :

 A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp

 B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc

C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác

 D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc

 Câu 21: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?       B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?

D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 22: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?

 A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.

B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.

C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.

 D. Nam thích đá cầu, cờ vua.

Câu 23: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?

A. Chỉ thời gian          C. Chỉ kết quả

B. Chỉ nguyên nhân     D. Chỉ mục đích

Câu 24: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.

D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Câu 25: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một     C. Dám nghĩ dám làm

B. Chịu thương, chịu khó   D. Uống nước nhớ nguồn

Câu 26: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào chỉ gồm các danh từ?

A. Học sinh, trường, lớp học, thật thà, bảng con

 B. Nhân dân, rặng dừa, cái đẹp, sự sống, ánh nắng

C. Hi sinh, cơn mưa, lạnh lẽo, sách vở, giáo viên

D. Dãy núi, ngày ngày, bàn cờ, búp bê, vạm vỡ

Câu 27: Trạng ngữ trong câu: “Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện

B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

C. Trạng ngữ chỉ mục đích

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

2

Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ?

 A. 1 động từ         C. 2 động từ

B. 3 động từ          D. 4 động từ

Câu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?

"Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu."

(Hữu Thỉnh)

A. Nhân hoá      C. So sánh và nhân hóa

B. So sánh          D. Không có biện pháp nghệ thuật

Câu 3: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Mặt xanh như tàu lá.

B. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Đoàn Thị Điểm)

C. Vào vườn hái quả cau xanh

 D. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh trời xanh của những ước mơ (Ca dao) (Tố Hữu)

 Câu 4: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?

A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.

B. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.

Câu 5: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?

 A. Quan hệ điều kiện - kết quả

 B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả

C. Quan hệ tương phản

D. Quan hệ tăng tiến

 Câu 6: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?

 A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.

B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.

D. Một mùa xuân mới lại đến.

Câu 7 : Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng–

A. So sánh          C. So sánh và nhân hóa

B. Nhân hóa        D. Điệp từ

Câu 8 : Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?

A. Thán phục        C. Đau xót

B. Ngạc nhiên         D. Vui mừng

Câu 9 : Câu nào là câu khiến ?

A. Mẹ về rồi.                                       C. Mẹ về nhé, mẹ !

 B. Mẹ đã về chưa ?                             D. A, mẹ về ! .

Câu 10 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?

A. Vì muốn đạt kết quả tốt, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.

 Câu 11 : Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?

A. Mênh mông - chật hẹp

B. Vạm vỡ – còi cọc

C. Mạnh khoẻ - yếu ớt

 D. Vui tươi - buồn bã

Câu 12 : Nhóm từ nào dưới đây là từ ghép ?

A.   Mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm

B. Lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy.

C. Máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng.

 D. Bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, lung linh.

Câu 13 : Dấu hai chấm trong câu: “Xoài có nhiều loại: xoài thanh ca, xoài     tượng, xoài cát.” có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu một sự liệt kê

B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

Câu 14 : Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hoà bình” ?

 A. Thái bình, thanh thản, lặng yên.

 B. Bình yên, thái bình, hiền hoà.

 C. Thái bình, bình thản, yên tĩnh.

 D. Bình yên, thái bình, thanh bình.

 Câu15 : Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Các bạn không nên đánh nhau

 B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng

 C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 Câu 16 : Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu ?

A. Bánh bèo, bánh chưng, bánh trái.     C. Xe máy, xe điện, xe cộ.

B. Bánh trái, quần áo,  bàn ghế.            D. Áo ba lỗ, áo bông, áo quần.

Câu 17: Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?

 A. Đồng hương                C. Đồng nghĩa      

 B. Thần đồng                     D. Đồng chí

Câu 18: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?

 A. Leo - chạy                     C. Luyện tập - rèn luyện

B. Chịu đựng - rèn luyện     D. Đứng - ngồi

Câu 19: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?

A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần

B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần

C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần

 D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vần

Câu 20: Câu kể hay câu trần thuật được dùng để :

 A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp

 B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc

C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác

 D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc

 Câu 21: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?       B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?

D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 22: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?

 A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.

B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.

C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.

 D. Nam thích đá cầu, cờ vua.

Câu 23: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?

A. Chỉ thời gian          C. Chỉ kết quả

B. Chỉ nguyên nhân     D. Chỉ mục đích

Câu 24: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.

D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Câu 25: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một     C. Dám nghĩ dám làm

B. Chịu thương, chịu khó   D. Uống nước nhớ nguồn

Câu 26: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào chỉ gồm các danh từ?

A. Học sinh, trường, lớp học, thật thà, bảng con

 B. Nhân dân, rặng dừa, cái đẹp, sự sống, ánh nắng

C. Hi sinh, cơn mưa, lạnh lẽo, sách vở, giáo viên

D. Dãy núi, ngày ngày, bàn cờ, búp bê, vạm vỡ

Câu 27: Trạng ngữ trong câu: “Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện

B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

C. Trạng ngữ chỉ mục đích

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

22 tháng 5 2021
Chọn a hay sao ấy
22 tháng 5 2021

Từ" xanh" trong câu nào dưới đây đc sử dụng với nghĩa gốc?

A. Mặt xanh như tàu lá

B. Xanh kia thăm thẳm từng trên

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?

C. Vào vườn hái quả cau xanh biển

Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu

D. Xanh núi,xanh sông, xanh đồng,

Xanh trời xanh của những ước mơ

11 tháng 6 2019

Đáp án : B.Những chiếc nấm / to = cái ấm tích rực lên sặc sỡ

11 tháng 6 2019

Trả lời

B.Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

Học tốt !

10 tháng 1 2019

câu 1: có 3 động từ

câu 2: quả cau xanh

học tốt

10 tháng 1 2019

cau 1 : 4

cau 2 ; qua cau xanh

8 tháng 8 2020

- Đoạn văn trên có  2 câu  sử dụng biện pháp so sánh 

Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kìTôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

Mình cũng ko có chắc là 2 hay 3 xin lỗi nha

;]

Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

- Đoạn văn trên có 3 câu sử dụng biện pháp so sánh .

Đoạn văn"Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân."

Tác giả sử dụng biện pháp so sánh,nhân hóa.       (chắc thế)

28 tháng 7 2018

Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những cái nấm to bằng cái nấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác tôi là một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc của người tí hon. Đến đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

  Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.

Học tốt ^

    Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.   Nắng...
Đọc tiếp

    Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

   Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.

   - Viết đoạn văn từ 5-7 câu trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn văn trên

1
8 tháng 8 2020

Theo Nguyễn Phan Hách Lúp xúp: ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau. Ấm tích: ấm to bằng sứ dùng để đựng nước uống. Tân kì: mới lạ. Vượn bạc má: một loài vượn có chòm long trắng như bông ở hai má. Khộp: cây thân gỗ thẳng, họ dầu, lá to và rụng sớm vào mùa khô. Con mang (con hoẵng): loài thú rừng cùng họ với hươu, sừng bé có hai nhánh, lông màu vàng đỏ.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
12 tháng 8 2021

Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ?

A. Những con sơn ca núi lao vụt từ dưới mặt đất lên không trung, xòe cánh lượn và buông tiếng hót say mê. (Dương Thu Hương)

B. Bầu trời mùa hạ xanh biếc, rộng mênh mông, uốn cong trên thành phố.

C. Chị gió đang dạo nhạc trên những vòm lá xanh.

D. Những chú chim hải âu chao liệng với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời

12 tháng 8 2021

Câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể Ai thế nào ?

A. Những con sơn ca núi lao vụt từ dưới mặt đất lên không trung, xòe cánh lượn và buông tiếng hót say mê. (Dương Thu Hương)

B. Bầu trời mùa hạ xanh biếc, rộng mênh mông, uốn cong trên thành phố.

C. Chị gió đang dạo nhạc trên những vòm lá xanh.

D. Những chú chim hải âu chao liệng với đôi cánh óng ánh như bạc dưới ánh mặt trời. (L. M. Montgomery)

15 tháng 11 2017

Có 3 động từ:Hóa;nâng ;ngồi

Mik chắc chắn 

15 tháng 11 2017

Có 3  động từ: Hoá, nâng, ngồi

Mik dốt tiếng việt lắm nên ko chắc có đúng ko, nếu mik làm sai hoặc thiếu thì bn thông cảm nha!!!!! Thanks