K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

25 tháng 7 2017

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Câu 20: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì: A: Avà C có điện tích trái dấu B: Avà D có điện tích trái dấu C: Avà D có điện tích cùng dấu D: B và D có điện tích trái dấu Câu 21: Chọn câu đúng trong các nhận định sau: A.Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện. B.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác. C.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc phóng điện qua các vật khác. D.Một vật...
Đọc tiếp

Câu 20: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A: Avà C có điện tích trái dấu
B: Avà D có điện tích trái dấu
C: Avà D có điện tích cùng dấu
D: B và D có điện tích trái dấu
Câu 21: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A.Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm
điện.
B.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác.
C.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc
phóng điện qua các vật khác.
D.Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Câu 22: Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ, nhận
định nào sau đây đúng:
A.Thước nhựa bị nhiễm điện còn mảnh dạ không nhiễm
điện.
B.Thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện.
C. Thước nhựa chỉ nhiễm điện khi cọ xát lâu vào mảnh
dạ.
Câu 23:Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông
bám vào kính bởi:
A.Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.
B.Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi
bông.

C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.
D.Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.
E.Khi lau sạch tấm kính nhẵn hơn nên có thể hút các
sợi bông.
Câu 24: Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A.Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.
B.Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.
C.Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.
D.Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.
E.Búng một vài hạt bụi thấy bụi bám.
Câu 25: Bụi bám vào cánh quạt điện vì :
A.Khi quạt chạy nhanh bụi bị cuốn vào do vậy bụi bám
lại.
B.Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút
bụi.
C.Gió làm cho bụi xoáy vào bám lên cánh quạt điện.
D.Cánh quạt quay tạo ra những vòng xoáy hút bụi.
E. Khi quạt quay gió thổi phía trước ép bụi vào cánh
quạt.
Câu 26: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A. Chỉ có các vật rắn khi cọ xát mới bị nhiễm điện.
B. B.Chất lỏng không bị nhiễm điện khi cọ xát.
C. Các vật đều có khả năng bị nhiễm điện.
D. D.Khi nhiễm điện nhiệt độ của vật thay đổi.
E. Nhiệt độ của vật tăng, vật có thể bị nhiễm điện.

Câu 27: Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó
sẽ:
A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.
B. B.Không bao giờ bị nhiễm điện.
C.Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .
D.Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm
điện.
E.Do không khí luôn thay đổi nên ô tô không nhiễm
điện.
Câu 28: Các đám mây tích điện do nguyên nhân:
A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.
B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.
C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.
D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.
E. Khi áp suất của đám mây thay đổi.
Câu 29: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A. Một vật nhiễm điện là vật đó luôn luôn mang điện
tích.
B. Một vật mang điện tích có thể bị nhiễm điện.
C. Nhiễm điện là có sự hút hay đẩy nhau giữa các vật
mang điện.
D. Khi một vật nhiễm điện nó luôn luôn thừa
êléctron.
E. Khi một vật mạng điện luôn luôn thiếu các
êlectrôn.

Câu 30: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A. Vật tích điện chỉ hút các chất cách điện như giấy,
lông chim.
B. Một vật tích điện luôn bị các vật không tích điện
hút.
C. Vật nhiễm điện hút một vật khác chứng tỏ vật
kia nhiễm điện.
D. Hai vật nhiễm điện chúng luôn luôn đẩy nhau.
E. Một vật không tích điện không thể hút các vật
khác.
Câu 31: Chọn câu sai trong các nhận định sau:
A. Một vật nhiễm điện âm thì luôn luôn nhiễm điện
âm.
B. Một vật cô lập nhiễm điện dương thì luôn bị
nhiễm điện dương.
C. Một vật tích điện dương, nhận thêm điện âm,có
thể nhiễm điện âm.
D. Một vật mang điện âm có thể mất bớt điện âm và
vẫn tích điện.
E. Một vật tích điện dương nhận thêm êlectrôn vẫn
mang điện dương.

Câu 32: Nguyên tử luôn cấu tạo bởi :
A. Điện tích dương và điện tích âm hút nhau tạo
thành.
B. Một phần mang điện tích dương và một phần
mang điện âm.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, electrôn mang
điện tích âm.
D. Nhờ tương tác giữa các điện tích âm và điện tích
dương.
E. Sự liên kết giữa các điện tích trái dấu.
Câu 33: Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C. Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn..
D. Vật mang điện dương mất bớt êlectrôn.
E. Vật mang điện dương nhận thêm êlectrôn..
Câu 34: Một vật nhiễm điện dương khi:
A.Vật đó nhận thêm êlectrôn.
B. Vật đó mất bớt êlectrôn.
C.Vật đó đã nhiễm điện mất bớt êlectrôn.
D Vật mang điện âm mất bớt êlectrôn.
E.Vật mang điện dương nhận thêm êlectrôn.

3
20 tháng 4 2020

20.C

21.B

22.B

23.D

24.B

25.B

26.C

27.A

28.B

29.A

30.E

31.C

32.C

33.A

34.B

Nhớ tick cho mình nha!

18 tháng 4 2020

Mình làm 5 câu đầu:

Câu 20: Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A: Avà C có điện tích trái dấu
B: Avà D có điện tích trái dấu
C: Avà D có điện tích cùng dấu
D: B và D có điện tích trái dấu
Câu 21: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
A.Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm
điện.
B.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác.
C.Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc
phóng điện qua các vật khác.
D.Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Câu 22: Khi cọ xát thước nhựa vào mảnh dạ, nhận
định nào sau đây đúng:
A.Thước nhựa bị nhiễm điện còn mảnh dạ không nhiễm
điện.
B ..Thước nhựa và mảnh dạ đều bị nhiễm điện.

C. Thước nhựa chỉ nhiễm điện khi cọ xát lâu vào mảnh
dạ.
Câu 23:Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông
bám vào kính bởi:
A.Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.
B.Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi
bông.

C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.
D.Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.
E.Khi lau sạch tấm kính nhẵn hơn nên có thể hút các
sợi bông.
Câu 24: Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A.Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.
B.Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.
C.Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.
D.Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.
E.Búng một vài hạt bụi thấy bụi bám.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện? A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá. Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?

A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.

Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Một ống bằng gỗ.

B. Một ống bằng giấy.

C. Một ống bằng thép.

D. Một ống bằng nhựa.

Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.

B. Trái Đất quay quanh mặt trời.

C. Thanh nam châm hát sắt.

D. Giấy thấm mực.

Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:

A. Hút nhau.

B. Đẩy nhau.

C. Không đẩy và không hút.

D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.

Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?

A. Quả cầu nhiễm điện dương.

B. Quả cầu nhiễm điện âm.

C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.

D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.

Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.

B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.

C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.

D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.

Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?

Mk đang cần gấp giúp mk nha.

2
17 tháng 1 2018

Câu 7:

ta có thể làm 3 cách để tạo ra vật nhiễm điện:

1) cọ xát

2) tiếp xúc

3) hưởng ứng

để kiểm tra xem 1 vật có nhiễm điện hay không ta có thể làm:

- thử điện bằng bút thử điện ( điện có khả năng phát sáng bóng đèn thử điện )

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác loại. Vì thế để kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không ta đưa vật đó lại gần các vật như mảnh giấy nhỏ, sợi tóc,....

17 tháng 1 2018

1. B ( mình ko chắc chắn)

2. D

3. A

4. B

5. C

6. D

Câu 7 :

- Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất. Nếu hai thanh nhựa này đẩy nhau thì chúng nhiễm điện.

- Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Nếu quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, quả cầu nhiễm điện âm.

- Cọ xát một cái thước nhựa vào vải khô.

Cách kiểm tra :

C1: Đưa thước lại gần giấy vụn, nếu thước hút giấy thì thước nhiễm điện.

C2 : Đưa thước nhựa lại gần thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa. Nếu thước nhựa hút thanh thủy tinh thì thước nhựa nhiễm điện. Khi đ1o thước nhựa nhiễm điện âm vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa nếu mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy thì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.

Nếu cần thêm thì bn nhắn mình còn vài cái nữa ! Mà có j sai thi góp ý nhe!

1 : chọn câu sai A: tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện B: bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi C: các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác D: vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện 2 : vật (hoặc) chất nào sau đây có thể bị nhiễm do cọ xát A: thanh thủy tinh B: mảnh vải khô C: không khí khô D: cả A B C đúng 3: nhiều vật sau khi bị cọ xát ...... các vật...
Đọc tiếp

1 : chọn câu sai

A: tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện

B: bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi

C: các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

D: vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện

2 : vật (hoặc) chất nào sau đây có thể bị nhiễm do cọ xát

A: thanh thủy tinh

B: mảnh vải khô

C: không khí khô

D: cả A B C đúng

3: nhiều vật sau khi bị cọ xát ...... các vật khác

A có khả năng đẩy

B: có khả năng hút

C: vừa đẩy vừa hút

D: không đẩy không hút

4: nhiều vật sau khi bị cọ xất có khả năng ......... bóng đèn bút thử điện

A: làm đứt

B: làm sáng

C: làm tắt

D: làm cháy

5: khi đưa 1 thước nhựa lại gần 1 sợi tóc

A: cây thước hút sợi tóc

B: cây thước đẩy sợi tóc

C: cây thước sau khi bị cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc

D: cây thước sau khi bị cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa

1
31 tháng 3 2020

1: D. vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

2: D. cả A,B,C đúng.

3: B. có khả năng hút.

4: B. làm sáng. Òvó

5: C. cây thước sau khi bị cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc.

1/Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong dụng cụ nào sau đây khi chúng hoạt động * A.Máy thu hình. B.Lò nướng điện C.Bàn ủi điện D.Ấm đun nước điện 2/Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và thanh nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ điều gì? A.Chúng không nhiễm điện. B.Chúng nhiễm điện khác loại C.Chúng nhiễm điện cùng loại D.Chúng đều bị...
Đọc tiếp
1/Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong dụng cụ nào sau đây khi chúng hoạt động * A.Máy thu hình. B.Lò nướng điện C.Bàn ủi điện D.Ấm đun nước điện 2/Hiện tượng hút lẫn nhau của thanh thuỷ tinh và thanh nhựa bị nhiễm điện chứng tỏ điều gì? A.Chúng không nhiễm điện. B.Chúng nhiễm điện khác loại C.Chúng nhiễm điện cùng loại D.Chúng đều bị nhiễm điện giống nam châm 3/Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? * A.Một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua. B.Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin C.Một pin còn mới đặt riêng trên bàn D.Mảnh nilông được cọ xát mạnh. 4/Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? * A.Một cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua. B.Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin C.Một pin còn mới đặt riêng trên bàn D.Mảnh nilông được cọ xát mạnh. 5/Nhận xét nào sau đây là đúng khi cọ xát nhiều vật? * A.Sau khi được cọ xát, nhiều vật có khả năng hút vật khác. B.Thước nhựa sau khi cọ xát có tính chất đẩy các vật khác C.Có khả năng đẩy các vật khác D.Thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát không có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác 6/Câu phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vật dẫn điện * A.Vật cho êlectrôn đi qua B.Vật cho dòng điện đi qua C.Vật có khả năng nhiễm điện D.Vật cho điện tích đi qua. 7/Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây. Hãy chọn câu trả lời đúng? * A.Dòng điện trong nhà đang ngắt cầu dao. B.Máy tính bỏ túi đang hoạt động C.Chiếc pin tròn đặt trên bàn. D.Một mảnh nilông đã được cọ xát 8/Hai thanh nhựa nhiễm điện cùng loại đưa lại gần nhau, chúng tương tác với nhau như thế nào? * A.Đẩy nhau B.Không hút, không đẩy C.Vừa hút, vừa đẩy D.Hút nhau. 9/Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ * A.Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện B.Làm cho dung dịch này sủi bọt khí, bay hơi nhanh hơn và mất màu dung dịch C.Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp võ bằng đồng D.Làm dung dịch nóng lên 10/Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì * A.Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra. B.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra. D.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra
0
TỰ LUẬN: Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau? Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc...
Đọc tiếp

TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s
Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau?
Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Câu 4. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?

0
B. TỰ LUẬN Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây: a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách..………, vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng …………..các vật khác. b. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng …………… qua vật khác trong điều kiện thích hợp. c. Có……loại điện tích là: điện tích ………..và điện tích ………… Các vật nhiễm điện …………..thì...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN
Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây:
a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách..………, vật bị nhiễm điện (vật
mang điện tích) có khả năng …………..các vật khác.
b. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng …………… qua vật khác
trong điều kiện thích hợp.
c. Có……loại điện tích là: điện tích ………..và điện tích ………… Các vật
nhiễm điện …………..thì đẩy nhau, ………… thì hút nhau.

Câu 2. Một học sinh đã làm thí nghiệm và cho ra kết quả như sau: khi đưa vật C lại gần
vật A hoặc B thì thấy chúng đều hút nhau. Nhưng khi đưa vật A lại gần vật B thì thấy
chúng đẩy nhau. Vậy trong ba vật A, B, C vật nào mang điện tích cùng loại vật nào mang
điện tích khác loại?
Câu 3. Lấy thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, rồi đưa chúng lại gần nhau
thì thấy chúng hút nhau, biết rằng cả hai đều bị nhiễm điện. Hỏi mảnh vải khô nhiễm
điện gì? Vì sao?
Câu 4. Giải thích vì sao vào mùa đông, quần áo đang mặc trên người đôi khi bị dính vào
da người mặc dù da khô?

2
18 tháng 3 2020

Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây:
a/ Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát, vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
b/ Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng phóng tia lửa điện qua vật khác trong điều kiện thích hợp.
c/ Có hai loại điện tích là: điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Câu 2. Một học sinh đã làm thí nghiệm và cho ra kết quả như sau: Khi đưa vật C lại gần vật A hoặc B thì thấy chúng đều hút nhau. Nhưng khi đưa vật A lại gần vật B thì thấy chúng đẩy nhau. Vậy trong ba vật A, B, C vật nào mang điện tích cùng loại vật nào mang điện tích khác loại?

- Vật A, B mang điện tích cùng loại (vì chúng đẩy nhau)

- Vật C mang điện tích khác loại với 2 vật còn lại (vì chúng hút nhau)
Câu 3. Lấy thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, rồi đưa chúng lại gần nhau thì thấy chúng hút nhau, biết rằng cả hai đều bị nhiễm điện. Hỏi mảnh vải khô nhiễm
điện gì? Vì sao?

Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm.

Mà mảnh vải hút thanh nhựa mảnh vải mang điện tích dương (vì hai vật mang điện tích khác loại thì hút nhau)
Câu 4. Giải thích vì sao vào mùa đông, quần áo đang mặc trên người đôi khi bị dính vào da người mặc dù da khô?

Quần áo đang mặc bị dính vào da người mặc dù da khô vì quần áo sẽ cọ xát với da tạo ra điện tích nên chúng hút vào nhau

18 tháng 3 2020

B. TỰ LUẬN
Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây:
a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát, vật bị nhiễm điện (vật
mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.
b. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng phóng điện qua vật khác
trong điều kiện thích hợp.
c. Có 2 loại điện tích là: điện tích dương và điện tích âm Các vật
nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

#Thanhh Trâmm (Miii)

2:Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? nếu dùng các vật khác thay cho quả bóng bay thì có xảy ra hiện tượng tương tự hay không? Thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: - Hai mảnh nilông; hai thanh nhựa; thanh thủy tinh. - Giá có trục quay. - Các mảnh vải, len, lụa khô. Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân...
Đọc tiếp
2:Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? nếu dùng các vật khác thay cho quả bóng bay thì có xảy ra hiện tượng tương tự hay không?
Thí nghiệm
Dụng cụ thí nghiệm:
- Hai mảnh nilông; hai thanh nhựa; thanh thủy tinh.
- Giá có trục quay.
- Các mảnh vải, len, lụa khô.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Ta đã biết khi bị cọ xát thì các vật có thể bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu
mất bớt electron.

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.
b) Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
c) Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA. THỨ HAI LÀ MÌNH PHẢI TRẢ BÀI RỒI

MONG MẤY BẠN TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC CHỨ KHÔNG LÀ MÌNH SẼ BỊ '' ZERO '' :)

1
10 tháng 3 2019

Cho dài quá ai rảnh đâu làm. Tự suy nghĩ sẽ tốt hơn đây. Học vẹt không tốt đâu. Bạn thử gọi điện cho thầy cô bộ môn xem ?

Câu 1. Đánh dấu x vào ô trống trả lời cho thích hợp. Đúng Sai Tạo ra ma sát là một cách để làm cho vật bị nhiễm điện Vật bị nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút vào nó Vật bị nhiễm điện không tác dụng lực đẩy lên các vật khác không bị nhiễm điện. Vật bị nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ Cọ xát là cách duy nhất làm cho một vạt nhiễm điện Cọ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đánh dấu x vào ô trống trả lời cho thích hợp.

Đúng Sai

Tạo ra ma sát là một cách để làm cho vật bị nhiễm điện
Vật bị nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn của bút thử điện
khi chạm bút vào nó

Vật bị nhiễm điện không tác dụng lực đẩy lên các vật khác không
bị nhiễm điện.
Vật bị nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ
Cọ xát là cách duy nhất làm cho một vạt nhiễm điện
Cọ xát một thanh thủy tinh vào một miếng lụa rồi sau đó tách
chúng ra thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn miếng vải lụa
nhiễm điện âm
Một số nguyên tử có hạt nhân mang điện tích âm
Trong một nguyên tử, xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang
điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
Trong trạng thái bình thường nguyên tử luôn trung hòa về điện
Thanh êbônít sau khi cọ sát vào lông thú rồi đưa lại gần chiếc thức
nhựa đã cọ xát vào len thì chúng sẽ hút nhau.
Thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích âm còn thanh
nhựa sẫm màu khi cọ sát vào miếng vải khô sẽ mang điện tích âm

0
I/ LÝ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau 1. Một vật nhiễm điện khi nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? 2. Có mấy loại điện tích? Chúng tương tác với nhau như thế nào? II/ BÀI TẬP: Làm vào vở các câu hỏi dưới đây: 1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa thì các sợi tóc bị hút thẳng ra? 2. Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà...
Đọc tiếp

I/ LÝ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau
1. Một vật nhiễm điện khi nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
2. Có mấy loại điện tích? Chúng tương tác với nhau như thế nào?
II/ BÀI TẬP: Làm vào vở các câu hỏi dưới đây:
1. Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải tóc bằng lược nhựa thì
các sợi tóc bị hút thẳng ra?
2. Khi thổi mào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh mà bụi lại bám
vào cánh quạt, đặc biệt tại mép cánh quạt?
3. Có các vật sau đây: bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, mảnh giấy. Dùng
mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy. cho biết vật nào
nhiễm điện? vì sao?
4. Trước khi cọ xát, trong mỗi vật có các điện tích hay không? Chúng tồn tại ở các loại
hạt nào?
5. Tại sao trước khi cọ xát, vật không hút các vụn giấy?

Mình cần gấp

1
18 tháng 3 2020

I/ LÝ THUYẾT
1.
Một vật nhiễm điện khi chúng cọ xát với cách vật khác như : vải, len, lụa,.... Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

2.
Có 2 loại điện tích : Điện tích dương (+) và điện tích âm (-). Tác động : Nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau , nhiễm điện khác loại thì hút nhau
II/ BÀI TẬP
1.
Khi chải tóc lược nhiễm điện do sợi tóc. Lược kéo theo sợi tóc thẳng ra.
2.
Do khi quạt quay cánh quạt cọ xát với không khi nên bụi bị hút lại
3.
Vật nhiễm điện: bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy (Phần này hình như bạn gửi sai đề thì phải, bút bi vỏ nhựa chứ không phải bút chì vỏ nhựa nha)
4.
Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm.Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử còn các điện tích âm tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
5.
Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hòa lẫn nhau.
Chúc bạn học tốt@@