Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là trao đổi khí, gồm sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
+ Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
+ Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.
like nhe bn
Tham khao
Không khí được hít vào qua mũi → hầu → thanh quản → khí quản → phổi
Khi ngủ trùm chăn kín đầu, lượng khí ôxy (O2) hít vào cơ thể sẽ giảm, khí carbonic (CO2) tăng, làm giảm sự trao đổi khí trong cơ thể với môi trường bên ngoài. Người hay ngủ trùm chăn kín đầu có thể gây ảnh hưởng liên quan tổn thương não
Tham khảo nha:
Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.
Giải thích các bước giải:
Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2 thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2 và 5% CO2 tốt hơn O2 nguyên chất).
Khí CO2 tăng kích thích tăng hô hấp.
Cơ chế:
Tác động gián tiếp qua H+ vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.
Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.
Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2 và do cử động, CO2 trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.
Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2 gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.
Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.
Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi vận cơ.
Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.
Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản. Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.
- Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.
- Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não-tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.
- Gồm các bộ phận : mũi, họng, thanh quản, khí quản và phế quản,2 lá phổi .
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
a, Hoạt động hít vào thở ra là cơ chế kk ở phổi:
+ Khi hít vào cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co lại=> tăng thể tích lồng ngực
+Khi thở ra cơ liên sườn ngoài và cơ hành dãn ra=> giảm thể tích lồng ngực
b, Cơ chế khuếch tán trong sự trao đổi khí ở phổi là :
+ O\(_2\) khuếch tán từ phế nang và máu
+CO\(_2\) khuếch tán từ máu vào phế nang
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp cacbonic cho các tế bào của cơ thể và loại oxi do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
B. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
C. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic và oxi.D. Sử dụng khí cacbônic, nitơ và loại thải khí ôxi.
Câu 7: Trong dạ dày có tế bào tiết ra chất nhày có tác dụng gì ?
A. Tiết HCl, chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày
C. Bao phủ bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với HCl và pepsin.
D. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Câu 8: Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ tinh bột chín?
A. Lactôzơ B. Xenlulôzơ C. Saccarôzơ D. Mantôzơ
Câu 9: Động mạch vành là loại mạch có chức năng nuôi dưỡng cơ quan nào sau đây?
A. Tim. B. Phổi. C. Thận D. Dạ dày
Câu 10: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành, các xương sừơn ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co, các xương sườn được nâng lên.
B. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co, các xương sườn được nâng lên.
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn, các xương sườn được hạ xuống.
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn, các xương sườn được nâng lên.
Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Tham khảo
- Dựa vào hình:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.Tham khảo
Câu 2
Khái niệm hô hấp
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể
Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).
Câu 3
Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :
- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .
- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.