K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

câu 1L

a, xy+x-y+10=0

x(y+1)-y-1=9

x(y+1)-(y+1)=9

(x-1)(y+1)=9

Ta có bảng:

x-11-13-39-9
y+19-93-31-1
x204-210-8
y8-102-40-2

b, xy+3x+y=10

x(y+3)+(y+3)=13

(x+1)(y+3)=13

tiếp tục giống a

bài 2:

a, Vì |x-5| \(\ge\)0

=>A=|x-5|-100 \(\ge\) -100

Dấu "=" xảy ra khi x = 5

Vậy GTNN của A = -100 khi x=5

b, vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+y\right|\ge0\\\left|y-10\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x+y\right|+\left|y-10\right|\ge0\Rightarrow B=\left|x+y\right|+\left|y-10\right|+8\ge8}\)

Dấu "="xảy ra khi x=-10,y=10

Vậy GTNN của B = 8 khi x=-10,y=10

15 tháng 4 2020

1) 5.(3-x)+2.(x-7)=-14

    15-5x+2x-14=-14

    1-3x=-14

    3x=15

    X=5

2) 30.(x+2)-6.(x-5)-24x=100

    30x+60-6x+30-24x=100

    0X+90=100

    0X=10 vô lí

=> ko có giá trị x thỏa mãn điều kiện

3) (3x-9)^2=36

    3x-9=6    

    3x-9=-6

TH1:3x-9=6                      TH2:3x-9=-6

        3x=15                       3x=3

        X=5                 x=1

Vậy….

4) (1-2x)^3=-27

    (1-2x)3=(-3)3

     1-2x=-3

      2x=4

    X=2

Vậy…

5) (x-3).(x-2)<0

=>x-3 và x-2 cùng dấu

TH1:x-3>0              TH2:x-3<0                   

        x-2<0                    x-2>0

    =>X>3                      =>x<3

        X<2                          x>2

=>x>3                           =>x<2

Vậy 3<x<2

câu 6 chịuuuu

câu 5 hơi khó ko bt có đúng hay ko đâu :)))

15 tháng 4 2020

3) \(\left(3x-9\right)^2=36\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=6\\3x-9=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=15\\3x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)

4) \(\left(1-2x\right)^3=-27\)

<=> 1-2x=-3

<=> 3x=4

<=> \(x=\frac{4}{3}\)

5) (x-3)(x-2)<0

=> x-3 và x-2 trái dấu nhau

thấy x-3<x-2 => \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 3}\)

6) làm tương tự

22 tháng 3 2020

a,  3(x+3)-2(x-5)=11

=> 3x+9-2x+10=11

=> 3x-2x=11-10-9

=>  x=-8

Vậy.........

b,   14-4|x|=-6

=>  -4|x|=8

=>   |x|=-2(VL vì trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc = 0)

Vậy......

4 tháng 8 2018


\(a,-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)
     \(-12x+60+21-7x=5\)
     \(-12x-7x+81=5\)
     \(-19x=5-81\)
     \(-19x=-76\)
      \(x=-76:\left(-19\right)\)
      \(x=4\)
\(Vậyx=4\)
\(b,30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)
     \(30x+60-6x-30-24x=100\)
     \(30x-6x-24x+60-30=100\)
     \(0x+30=100\)
\(\Rightarrow Vôlý\)
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài.
\(c,-5\left(x+\frac{1}{5}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{3}{2}x-\frac{5}{6}\)
     \(-5x-1-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}x-\frac{5}{6}\)
      \(-5x-\frac{1}{2}x-1-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}x-\frac{5}{6}\)
      \(-\frac{11}{2}x-\frac{2}{3}=\frac{3}{2}x-\frac{5}{6}\)
       \(-\frac{2}{3}+\frac{5}{6}=\frac{3}{2}x+\frac{11}{2}x\)
        \(-\frac{4}{6}+\frac{5}{6}=\frac{14}{2}x\)
         \(\frac{1}{6}=7x\)
          \(x=\frac{1}{6}:7\)

         \(x=\frac{1}{6}.\frac{1}{7}\)
         \(x=\frac{1}{42}\)
\(Vậyx=\frac{1}{42}\)
\(d,-3\left(x-\frac{1}{2}\right)-5\left(x+\frac{3}{5}\right)=-x+\frac{1}{5}\)

      \(-3x+\frac{3}{2}-5x-3=-x+\frac{1}{5}\)
      \(-3x-5x+\frac{3}{2}-3=-x+\frac{1}{5}\)
      \(-8x+\frac{3}{2}-\frac{6}{2}=-x+\frac{1}{5}\)
       \(-8x-\frac{3}{2}=-x+\frac{1}{5}\)
        \(-\frac{3}{2}-\frac{1}{5}=-x+8x\)
        \(\frac{15}{10}-\frac{2}{10}=7x\)

         \(7x=\frac{13}{10}\)
          \(x=\frac{13}{10}:7\)
          \(x=\frac{13}{10}.\frac{1}{7}\)
          \(x=\frac{13}{70}\)
\(Vậyx=\frac{13}{70}\)


 

11 tháng 3 2020

a)Ta có : \(A=\frac{10^{2014}+5}{10^{2014}-2}\)

=> \(A-1=\frac{10^{2014}+5-\left(10^{2014}-2\right)}{10^{2014}-2}=\frac{7}{10^{2014}-2}\)

Lại có : \(B=\frac{10^{2014}}{10^{2014}-7}\)

=> B - 1 = \(\frac{10^{2014}-\left(10^{2014}-7\right)}{10^{2014}-7}=\frac{7}{10^{2014}-7}\)

Vì : \(\frac{7}{10^{2014}-2}< \frac{7}{10^{2014}-7}\)

nên A - 1 < B - 1

=> A < B

b) Ta có : 4x + 1295 = 6y

=> 6y - 4x = 1295

Với x ; y \(\inℕ\) 

=> 4x ; 6y \(\inℕ\)

mà 6y - 4x = 1295 (1)

=> 6y > 4x ; 6y > 1295

Vì 6y > 1295

=> \(y\ge4\)

Ta xét các trường hợp

Nếu \(x;y>0\)

=> 6y ; 4x chẵn

=> 6y - 4x chẵn (loại vì 1295 lẻ)

Nếu x = 0 ; y > 0

Khi đó (1) <=> 6y - 1 = 1295

=> 6y = 1296

=> 6y = 64

=> y = 4 (tm) 

Vậy x = 0 ; y = 4