Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12
=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12
=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: CaCO3
c)
24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4
=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: MgCO3
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023
a: Theo đề, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{56n_{Fe}}{16n_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{1}{1}\)
Vậy: CTHH của oxit sắt là FeO.
Gọi CTHH của oxit nitơ là: \(N_xO_y\)
Ta có tỉ lệ số mol là: \(x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{20}{16}=0,5:1,25=2:5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit nitơ là: N2O5
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
a)
Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$
Ta có :
\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)
Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12
Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$ :Sắt III sunfat
b)
$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử
Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử
Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử
Câu 1:
\(CTTQ_A:T_2O_3\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{48}{47\%}\approx 102(g/mol)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{102-48}{2}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow CTHH_A:Al_2O_3\)
Câu 2:
\(CTTQ_A:XH_3\\ \Rightarrow \%_H=100\%-82,35\%=17,65\%\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3}{17,65\%}\approx 17(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=17-3=14(g/mol)(N)\\ \Rightarrow CTHH_A:NH_3\)
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
a) \(\%S:\%O=50:50\)
=>\(n_S:n_O=\frac{50}{32}:\frac{50}{16}=1:2\)
CTHH:SO2
b) mFe : mS : mO = 7 : 6 : 12.
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_S:n_O=\frac{7}{56}:\frac{6}{32}:\frac{12}{16}=0,125:0,1875:0,75=2:3:12\)
=>CTHH:FE2(SO4)3
c)\(\%Fe:\%S:\%O=28:24:48\)
=>\(n_{Fe}:n_S:n_O=\frac{28}{56}:\frac{24}{32}:\frac{48}{16}=0,5:0,75:3\)
\(=2:3:12\)
=>CTHH:Fe2(SO4)3
d) ) mCa : mH : mP : mO= 40:1:31:64.
\(=>n_{Ca}:n_H:n_P:n_O=\frac{40}{40}:\frac{1}{1}:\frac{31}{31}:\frac{64}{16}=1:1:1:4\)
CTHH:CaHPO4
e) \(n_C=\frac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{0,4}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=1:2:1\)
PTK:60
=>CTHH:C2H4O2
g) \(m_{Cu}:m_S:m_O=2:1:2\)
\(=>m_{Cu}:n_S:n_O=\frac{2}{64}:\frac{1}{32}:\frac{2}{16}=\frac{1}{32}:\frac{1}{32}:\frac{1}{8}\)
\(=1:1:4\)
CTHH:CuSO4
giúp mik vs