K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2020

Câu 1. Tại sao các loại gia vị để nấu ăn thường có dạng hạt nhỏ?

giúp cho gia vị tan nhanh hơn

Câu 2. "Quây phao hạn chế dầu" có tác dụng hạn chế việc lan rộng của dầu trên mặt nước khi có sự cố tràn dầu xảy ra, sau đó sẽ gom dầu tràn bằng cách vớt dầu lên. Giải thích tại sao người ta có thể xử lí dầu tràn bằng cách này?

đó là dầu nhẹ hơn nước và không td với nc nên có thể quây lại để thu hồi lượng dầu

Câu 3. Bạn An có một chiếc áo trắng bị dính dầu mỡ, bạn Nam chỉ bạn An lấy 1 ít xăng thấm lên vết dầu mỡ đó, rồi đi giặt với xà phòng. Theo em, cách làm này có giúp bạn An loại bỏ đi vết dầu mỡ đó ko? Tại sao?

có vì theo cách này , cấu trúc phân tử thay đổi , cái nayf lớp 9- 10 sẽ có

Bôi dầu mỡ vào các đồ dùng bằng sắt để cách ly sắt với không khí

\(\Rightarrow\) Tránh Fe phản ứng hóa học

20 tháng 7 2019

   Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.

   Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

9 tháng 10 2021

cảm ơn

BT
28 tháng 12 2020

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .

9 tháng 9 2016

Vì khối lượng riêng của dầu hỏa nhẹ hơn khối lượng riêng của nước nên dầu sẽ nổi lên trên . Do đó ta chỉ cần vớt phần dầu ở phía trên mặt nước.

10 tháng 9 2016

vi dau de hon nuoc nen dau se noi treb nat nuoc sao do ban chi can vot dau tren mat nuoc la duoc

*Thí nghiệm 1:Nước tác dụng với natri:Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng*Thí nghiệm 2Nước tác...
Đọc tiếp

*Thí nghiệm 1:

Nước tác dụng với natri:

Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng

*Thí nghiệm 2

Nước tác dụng với vôi sông CaO:

Cho vào bát sứ nhỏ ( hoặc ống nghiệm ) một mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô ) vôi sống CaO ( hình 5.13 sgk-133 ). Rót một ít nước vào vôi sống. Hiện tượng gì xảy ra? Cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein ( hoặc mẩu giấy quỳ tím ) vào dung dịch nước vôi mới tạo thành. Nhận xét. Giải thích.

*Thí nghiệm 3

Nước tạc dụng với diphotphi pentaoxit:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt. Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ ( bằng hạt đỗ xanh ) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lữa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ ( như hình 4.2 sgk-82 ). Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ. Lắc cho khói trắng \(P_2O_5\) tan hết trong nước. cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng quan sát được. 

*Lưu ý: Cả 3 thí nghiệm trên là kẻ bảng tường trình.( Viết phương trình hóa học của 3 thí nghiệm )

+Mục đích:....

+Dụng cụ, hóa chất: ......

+Các bước tiến hành:......

+Hiện tượng giải thích:.......

+Kết luận:.............

Mn giúp với ạ. Đag cần gấp!

 

2
13 tháng 4 2021

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

 

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

 

+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:

 

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4

15 tháng 4 2021

Dụng cụ, hóa chất:

Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.

Cách tiến hành:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.

Hiện tượng – giải thích:

Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:

4P + 5O2 → 2P2O5

Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

6 tháng 3 2022

A) muốn dập tắt bằng nước sẽ làm lan rộng đám cháy hơn vì xăng , dầu nhẹ hơn nước

B) biện pháp là dùng cát khô, chăn ướt, bình chữa cháy có CO2

6 tháng 3 2022

Tham khảo

a) Nguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi

b) – Dùng bình chữa cháy loại bọt, bột để dập tắt đám cháy;

– Dùng cát để đắp đê ngăn không cho chất cháy chảy loang;

– Dùng chăn chiên thấm nước phủ hoàn toàn bề mặt của đám cháy.

 

 

6 tháng 5 2018

1.2 (MK gộp 2 câu thành 1 luôn nhá)

Vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn. Do đó khi ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta hay thường dùng vải dày trùm hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với oxi

23 tháng 9 2021

B

23 tháng 9 2021

Chiết nha

8 tháng 3 2022

a.Dùng nước để hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ cháy, cách ly giấy, vải với khí oxi

b.Ta không dùng nước vì: xăng, dầu nhẹ hơn nước; chất lỏng có khuynh hướng an rộng ra => vẫn tiếp tục tiếp xúc với oxi nên đám cháy rộng hơn.

Nên dùng cát hoặc mền nhứng nước

8 tháng 3 2022

cảm on ạ