K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

“Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0
Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây:a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.(Ngữ văn 6, tập 2)b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.(Sơn Tinh, Thủy Tinh)c) Tre là cánh tay của người nông dân […]Tre còn là nguồn vui duy nhất...
Đọc tiếp

Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu dưới đây:

a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với bó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(Ngữ văn 6, tập 2)

b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)

c) Tre là cánh tay của người nông dân […]
Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
[…] Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê.
(Thép Mới)

d) Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú
Tu hú là chú bồ các
(Đồng dao)

đ) Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà.
(Thánh Gióng)

e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối
    Và dại khờ là những lũ người câm
    Trên đường đi như những bóng âm thầm
    Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng.
(Tố Hữu)

1
12 tháng 7 2017
Chủ ngữ Vị ngữ
Hoán dụ Là gọi tên sự vật.. sự diễn đạt
Người ta Gọi chàng là Sơn Tinh
Tre Còn là nguồn vui… tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của tre Là khúc nhạc đồng quê
Bồ các Là bác chim ri
Vua Nhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà.
Khóc Là nhục
Rên Hèn
Van Yếu đuối
Dại khờ Là những lũ người câm
1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?5 chỉ ra...
Đọc tiếp

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành

2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.

9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau:  Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa

0
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơnCâu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm Câu 5: Câu thơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D.A. Biểu cảm và tự sự

 Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát B. Tự do C. Song thất lục bát D.Sáu chữ

 Câu 3: Từ “tôi” thuộc từ loại gì?

A. Danh từ B. Động từ C. Đại từ D. Từ đơn

Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ láy?

A. Chòng chành B. ngân nga C. Mượt mà D. Thanh đạm

 Câu 5: Câu thơ “Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương” có mấy từ ghép?

A. 3 từ B. 4 từ C. 5 từ D. 6 từ

Câu 6: Cụm từ “sáo diều trong gió” là cụm gì?

A. Cụm danh từ B. Cụm tính từ C. Cụm động từ D.Cụm trợ từ

 Câu 7: Câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ gì?

 A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Điệp ngữ D.So sánh

S Câu 8: Hình ảnh nào dưới đây không được nhắc đến trong bài thơ?

A. Dòng sông B. Cánh cò C. Đàn bò D. Bờ đê 2

Câu 9: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A. Tình cảm gia đình B. Tình yêu quê hương, đất nước C. Tình yêu thiên nhiên D. Tình yêu đôi lứa

Câu 10: Nhưng hình ảnh trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới bài thơ nào?

A. Bắt nạt B. Chuyện cổ tích về loài người C. Mây và sóng D. Tất cả các đáp án A, B, C

2
8 tháng 11 2021
Đoạn thơ đâu bạn
3 tháng 1 2022

Ko có thơ sao trl ạ

18 tháng 2 2022

Giúp mik ik mn -._

 

18 tháng 2 2022

câu gạch chân đâu rồi ?

15 tháng 2 2022

giúp mik vs

 

 

15 tháng 2 2022

refer'

   Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập” là một văn bản thông tin đa phương tiện. Văn bản có sa pô, số thứ tự và hình ảnh. Hình ảnh trong văn bản là hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Các hình ảnh này đã làm cho văn bản trở nên sống động.

Xác định vị ngữ là cụm từ:

- “là một thông tin đa phương tiện”.

- “hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình.

- “đã làm cho văn bản trở nên sống động”

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1
2 tháng 4 2020

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

1/Đọc đoạn văn sau trả lời"Vừa lúc đó,sứ giả đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáo sắt đến.Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bỗng biến mình 1 tráng sĩ mình cao hợp trượng,oai phong,lẫm liệt..."Tìm các từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết mượn của ngôn ngữ nào ?""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một...
Đọc tiếp

1/Đọc đoạn văn sau trả lời

"Vừa lúc đó,sứ giả đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáo sắt đến.Chú bé vùng dậy,vươn vai một cái bỗng biến mình 1 tráng sĩ mình cao hợp trượng,oai phong,lẫm liệt..."

Tìm các từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết mượn của ngôn ngữ nào ?

""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "

a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?

b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?

c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tam thuộc từ loại gì ?

d)Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần Thông "Cho biết chủ ngữ,vị ngữ trong cau và có cấu tạo như thế nào?

"Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.Xung quanh nó chỉ có vài con nhái,cua,ốc bé nhỏ.Hảng ngày,nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng,khiến các con vật kia rất hoảng sợ.Ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể"

a)Xác định cụm động từ,cụm tính từ có trong đoạn văn"mỗi loại 2 ví dụ"

b)đặt câu có cụm ĐT là chủ ngữ,phản tích chủ ngữ,vị ngữ

 

 

1
25 tháng 11 2018

Nhiều thế này làm nổi sao trong một lúc đưọc !

29 tháng 4 2019

1.

+ Câu trần Thuật đơn do :

Một cụm C-V tạo thành

P/s:dốt Ngữ văn biết lm câu 1 thôi :<

1 . Câu trần thuật đơn có 1 cụm chủ ngữ , vị ngữ tạo thành

2 . BPTT so sánh ( nhân hóa )

3 . BPTT so sánh

4 . a) Thuyền : Chủ ngữ , cố lấn lên : Vị ngữ

     b) Câu trần thuật đơn , để miêu tả sự vất vả để tiến lên của chiếc thuyền

5 . BPTT nhân hóa