K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Câu 1:

- Giống nhau: cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Khác nhau:
+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại: cấm quân và quân ở các lộ, cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã. Khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu.
+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.
+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương: "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

Chúc bạn học có hiệu quả!

{\_/}

(^.^)

(>❤

25 tháng 12 2016

2. Phương đông
- Thời gian hình thành sớm, kết thúc muộn
- Chế độ quân chủ tập quyền, vua có quyền lực tối cao
- Nền kinh tế dựa trên Nông nghiệp là chính, kết hợp TCN
- Xã hội phân chia 2 giai cấp chính: Địa chủ và nông dân
Phương tây
- RA đời muộn, kết thúc sớm
- Chế độ dân chủ, quyền lực do 1 hay nhiều nhóm quyết định
- Kinh tế dựa trên thương nghiệp, buôn bán là chính

25 tháng 12 2016

4. kháng chiến chống quân Nguyên mông lần thứ 3

1 tháng 12 2016

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

1 tháng 12 2016

3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

 

Câu 1: Kể tên và nêu ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí ở thế kỉ XV - XVI, để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí cần có những điều kiện nào?Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến, ý nghĩa của cuộc tấn công vào đất Tống năm 1075 của Lí Thường Kiệt. Tại sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ?Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân...
Đọc tiếp

Câu 1: Kể tên và nêu ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí ở thế kỉ XV - XVI, để thực hiện các cuộc phát kiến địa lí cần có những điều kiện nào?

Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến, ý nghĩa của cuộc tấn công vào đất Tống năm 1075 của Lí Thường Kiệt. Tại sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ?

Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Câu 4: Quá trình hình thành và phát triển suy vong của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây. Nêu nhận xét

Câu 5: Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lí thường Kiệt trong cuộc chống quân xâm lược Tống

Câu 6: So sánh điểm giống nhau va khác nhau của chế độ quân chủ chuyên chế của nhà nước phương Đông và phương Tây

Câu 7: Nêu công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh

Câu 8: Điền nội dung sự kiện phụ kiện phù hợp với mốc thời gian sau:

939

1009

1010

1075 - 1077

1042

1226

1075

1054

1288

1400

Câu 9: Tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh, điểm mới về kinh tế của thời Trần so với thời Lí

Câu 10: Cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Câu 11: Giáo dục văn hóa thời Lí phát triển như thế nào?

Câu 12: Những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly

Câu 13: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

 

4
22 tháng 12 2016

Giaos án ni cô lấy băm ngoái. Ko phải đề cương mô

22 tháng 12 2016

mink chỉ bt câu 3 và câu 5 thui:

câu 3:nguyên nhân thắng lợi :

-toàn dân tích cực, chủ động tham gia kháng chiến

-sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến

-sự hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội

-có đường lối chiến thuật, chiến lược đúng đắn

Ý nghĩa lịch sử:

-đánh bại toàn bộ ý chí xâm lược đại việt của đế chế nguyên, bảo về toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền của quốc gia, dân tộc

-thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược

-góp phần xây dựng truyền thống học thuyết quân sự, để lại nhìu bài hok cho đời sau

câu 5:cách đánh giặc độc đáo:

-chủ động tiến công trước để tự vệ, chặn thế mạnh của giặc

-sự kết hợp đúng đắn giữa tiến công và phòng ngự tích cực

- đọc bài thơ nam quốc sơn hà để dánh vào tâm lí của giặc

-lập phòng tuyến sông như nguyệt

- đánh phủ đầu toàn bộ quân xâm lược khi chúng chưa kịp tấn công, đánh trả quyết liệt khi chúng phản công

-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để giữ quan hệ hoà hiếu giữa 2 nước

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào? Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào?

Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên

Câu 5: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý

Câu 6: Em hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền-Lê

Câu 7: Trình bày ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII )

Câu 8: Văn hoá thời Lý có gì đổi mới so với thời Đinh-Tiền Lê? Vì sao có sự đổi mới đó?

Câu 9: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077 )

Câu 10: Điều kiện nào là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Câu 11: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sủ của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Câu 12: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới

Câu 13: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

Câu 14: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Câu 15: Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, những mặt tiến bộ và hạn chế.

AI GIÚP MÌNH VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!

4
9 tháng 11 2017

sao nhìu thế bn???

11 tháng 11 2017

đề cương mà

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân...
Đọc tiếp

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

0
27 tháng 12 2016

Giong nhau :

-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong

- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"

Khac nhau

- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan

- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen

5 tháng 2 2017

Câu 1:Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

Câu 2:Nhà trần chuẩn bị kháng chiến:

-Năm 1282 hội nghị các vương hầu, quý tộc,quan lại ở Bình Than – Hải Dương bàn kế đánh giặc và chia quân đóng giữ ở các nơi hiểm yếu.Trần Quốc Toản “Phá giặc mạnh, báo ơn vua”.

-Cử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy toàn quân, ông viết “Hịch Tướng Sĩ”, khơi dậy lòng yêu nuớc của nhân dân ta và khích lệ binh sĩ xông lên giết giặc, cứu nước bảo vệ quê hương.

-Đầu năm 1285, đại biểu phụ lão họp ở Điện Diên Hồng để bàn kế đánh giặc.

-Vua Trần chỉ huy tập trận , duyệt binh ở Đông bộ Đầu.

-Các chiến sĩ thích 2 chữ “Sát Thát”.

-Thể hiện quyết tâm cao độ chống giặc cứu nước, thà chết chứ không chịu đầu hàng.