K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 322. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp eC. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim3.Phát biểu nào...
Đọc tiếp

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng.             D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

Chọn và giải thích(nếu được) giúp e 

1
23 tháng 8 2021

1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?

A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. 

B. X là phi kim.

C. X có 3 lớp electron. 

D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng

2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?

A. Số hiệu nguyên tử của R là 17      B. R có 3 lớp e

C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng)            D. R là phi kim

3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?

A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.

B.  Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.

C.  Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.

(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)

D.  Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.

4. Nhận định nào ĐÚNG?

A.  Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.

B.  Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C.  Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

D.  Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.

5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là

A. 3 ; 3 ; 6.      

B. 3 ; 6 ; 12.    

C. 3 ; 9 ; 18.   

D. 4 ; 16 ; 18.

- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron

- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
 

7 tháng 10 2021

 

B. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

 

8 tháng 10 2019

Đáp án D.

Càng xa hạt nhân, electron càng có mức năng lượng cao.

4 tháng 8 2021

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron

+ Lớp thứ nhất : 2e

+ Lớp thứ hai : 8e

+ Lớp thứ 3 : 6e

b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p

3 tháng 10 2021

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Phát biểu (a) và (c) đúng.

Theo mô hình Rutherford – Bohr:

Electron quay xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.

Các electron dù mang điện tích âm nhưng không thể bị hút vào hạt nhân bởi lực hút này cân bằng với lực quán tính li tâm tác dụng lên electron (kéo electron ra xa hạt nhân)