K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

1)\(A=\frac{b\left(2a\left(a+5b\right)+\left(a+5b\right)\right)}{a-3b}.\frac{a\left(a-3b\right)}{ab\left(a+5b\right)}=\frac{b\left(a+5b\right)\left(2a+1\right).a\left(a-3b\right)}{\left(a-3b\right).ab\left(a+5b\right)}\)

\(A=2a+1\)=>lẻ với mọi a thuộc z=> dpcm 

2) từ: x+y+z=1=> xy+z=xy+1-x-y=x(y-1)-(y-1)=(y-1)(x-1)

tường tự: ta có tử của Q=(x-1)^2.(y-1)^2.(z-1)^2=[(x-1)(y-1)(z-1)]^2=[-(z+y).-(x+y).-(x+y)]^2=Mẫu=> Q=1

3) kiểm tra lại xem đề đã chuẩn chưa

29 tháng 11 2019

mik đag cần gấp các bn giải nhanh dùm mik nha

1,a, Rút gon biểu thức: \(B=\frac{x^3-y^3-z^3-3xyz}{\left(x+y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(x+z\right)^2}\)b, Tìm số dư của phép chia A cho B. Biết:\(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+9\)\(B=\left(x^2+8x+1\right)\)c, Tìm x là số nguyên tố sao cho: \(\left(x^3-2x^2+7x-7\right)chiah\text{ế}t\left(x^2+3\right)\)2, Cho biểu thức: \(A=\left(\frac{1-x^3}{1-x}+x\right)\left(\frac{1+x^3}{1+x}-x\right)\)a, Rút gọn A ( Phải tìm TXĐ)b,...
Đọc tiếp

1,

a, Rút gon biểu thức: \(B=\frac{x^3-y^3-z^3-3xyz}{\left(x+y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(x+z\right)^2}\)

b, Tìm số dư của phép chia A cho B. Biết:

\(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+9\)

\(B=\left(x^2+8x+1\right)\)

c, Tìm x là số nguyên tố sao cho: \(\left(x^3-2x^2+7x-7\right)chiah\text{ế}t\left(x^2+3\right)\)

2, Cho biểu thức: \(A=\left(\frac{1-x^3}{1-x}+x\right)\left(\frac{1+x^3}{1+x}-x\right)\)

a, Rút gọn A ( Phải tìm TXĐ)

b, Tìm x để A = 64

3,

a, Rút gọn biểu thức: \(M=75\left(4^{2016}+4^{2015}+........+4+1\right)+25\)

b, Tìm x biết: \(x^4-30x^2+31x-30=0\)

c, Tìm x, y là các số nguyên tố để \(x^2+45=y^2\)

4, Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB) đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC ại D cắt AC tại E

a, CMR: AE = AB    (gợi ý: Từ E kẻ EF vuông góc với AH ( F thuộc AH)

b, Gọi M là trung điểm của BE. Tính \(\widehat{AHM}\)

5, 

a, CMR: với mọi số nguyên a thì (a^3 - a) chia hết cho 6

b, Cho \(A=a_{1^3+}a_{2^3}+........+a_{n^3}\)

          \(B=\left(a_1+a_2+.......+a_n\right)^3\)

CMR: A chia hết cho 6 thì B chia hết cho 6

0
5 tháng 4 2017

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

5 tháng 4 2017

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24