K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Những công thức hóa học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. C2H6, CO, CH4. B. C5H5OH, CaCO3, C6H6. C. HNO3, C4H8, C2H2. D. CH4O, C2H4, C5H10. Câu 2. Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. CO2 Câu 4. Liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng phân huỷ Câu 5. 1,5 mol khí etilen làm mất màu bao nhiêu mol brom? A. 0,5 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 2 mol Câu 6. Phản ứng đặc trưng của Metan là phản ứng A. trùng hợp B. thế C. cộng D. trung hòa Câu 7. Trong các hidrocacbon CH4, C2H4, CO, Cl2. Chất được dùng để sản xuất nhựa PE là: A. CH4 B. C2H4 C. CO D. Cl2 Câu 8. Hợp chất C3H6 có mấy công thức cấu tạo A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Sản phẩm khi đốt cháy hidrocacbon là A. khí cacbonic và khí hiđro. B. khí cacbonic và hơi nước. C. khí cacbonic và cacbon. D. khí nitơ và hơi nước. Câu 10. Trong số các phương trình hóa học sau phương trình nào được viết đúng? A. CH4 + Cl2 C2H6 + HCl B. CH4 + Cl2 CH3 + HCl C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. CH4 + Cl2 CH3Cl + H2 Câu 11. Từ công thức phân tử C2H6O có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol khí (đktc) CH4 cần thể tích khí oxi (ở đktc) là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 13. Cần bao nhiêu gam Br2 để tác dụng hết với 5,6 lít khí C2H4 ở đktc? A. 160g. B. 100g. C. 80g. D. 40g. Câu 14. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan? A. Đốt cháy hỗn hợp khí trong không khí. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 15. Chất nào sau đây có thể phân biệt được metan và cacbonic? A. Nước. B. Nước vôi trong. C. Dung dịch brom. D. Hiđro

1
25 tháng 4 2020

Tách câu ra nhé bạn !

14 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

A B

11 tháng 3 2022

a,b

8 tháng 5 2021

- A tham gia phản ứng thế 

=> A là : CH4

- B tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 2 

=> B là : C2H2 

C là : C2H4 

CTCT : 

CH4 (@CH420383461) / Twitter

\(B:CH\equiv CH\)

\(C:CH_2=CH_2\)

8 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn ạ!!

7 tháng 3 2022

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. CH4 + 2O2 to→CO2+2H2O

b. CH4 + Cl2 ás→CH3Cl+HCl

c. C2H4 +3 Oto→2CO2+2H2O

d. C2H4 + Br→C2H4Br2

e. nC2H4  to→-(-CH2-CH2-)-n

f. C2H2 + Br→C2H2Br2

g. C2H2 + \(\dfrac{5}{2}\)Oto→2CO2+H2O

h.C2H2 + 2Br→C2C2Br4

7 tháng 3 2022

Theo mình bạn nên tách ra thành nhiều câu và sẽ thuận tiện hơn.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa 4,48 lít khí oxi. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, thể tích khí cacbonic tạo thành, khối lượng nước tạo thành ? (các khí đo ở đktc) Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu được 11 g khí cacbonic. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, khối lượng khí oxi đã dùng? Câu 5 : Chọn những câu đúng trong các câu sau: a) CH4 làm mất màu dd brom b) C2H4 tham...
Đọc tiếp

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa 4,48 lít khí oxi. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, thể tích khí cacbonic tạo thành, khối lượng nước tạo thành ? (các khí đo ở đktc)

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn khí metan trong bình chứa khí oxi vừa đủ thu được 11 g khí cacbonic. Hãy tính thể tích khí metan đã dùng, khối lượng khí oxi đã dùng?

Câu 5 : Chọn những câu đúng trong các câu sau:

a) CH4 làm mất màu dd brom

b) C2H4 tham gia phản ứng thế với clo tương tự CH4

c) CH4 và C2H4 đều có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O

d) C2H4 tham gia phản ứng cộng với brom trong dd

e) CH4 và C2H4 đều có phản ứng trùng hợp

Câu 6 : Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hợp chất sau :

A) Ca(OH)2 dư B) dd Br2 dư C) dd HCl dư D) Tất cả đều sai

Câu 7 : Phản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là :

A) 1 : 1 B) 2: 1 C) 1:2 D) Kết quả khác

P/s : mng chỉ em vs ạ , em cả ơn <3

6
20 tháng 2 2020

Bài 3 :

\(n_{O2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(n_{CH4}=\frac{n_{O2}}{2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CH4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CO2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{H2O}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bài 4:

\(n_{CO2}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

\(n_{CH4}=n_{CO2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CH4}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CO2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Bài 5:

Câu 5 : Chọn những câu đúng trong các câu sau:

a) CH4 làm mất màu dd brom

\(\rightarrow\) Sai vì CH4 không làm mất màu ddBrom

b) C2H4 tham gia phản ứng thế với clo tương tự CH4

\(\rightarrow\) Sai vì C2H4 tham gia thế khó hơn

c) CH4 và C2H4 đều có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O

\(\rightarrow\) Đúng

d) C2H4 tham gia phản ứng cộng với brom trong dd

\(\rightarrow\) Đúng

e) CH4 và C2H4 đều có phản ứng trùng hợp

\(\rightarrow\) Sai vì CH4 không có phản ứng trùng hợp

Bài 6 :

Câu 6 : Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2 để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng hợp chất sau :

A) Ca(OH)2 dư

B) dd Br2 dư

C) dd HCl dư

D) Tất cả đều sai

Giải :

Dùng Ca(OH)2 dư vì sẽ có phản ứng

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_2+H_2O\)

Vậy chọn A

Bài 7 :

Câu 7 : Phản ứng cháy giữa etilen và oxi. Tỉ lệ giữa số mol CO2 và số mol H2O sinh ra là :

A) 1 : 1

B) 2: 1

C) 1:2

D) Kết quả khác

Giải :

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

Tỉ lệ CO2 và H2O là 2:2=1:1

Vậy chọn A

20 tháng 2 2020

Bài 1:

\(CH_4+2O_2--to->CO_2+2H_2O\)

0,1_____0,2___________0,1___0,2

\(n_{O_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{CH_4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

 CTCT:

C2H2: \(CH\equiv CH\)  -> Có phản ứng công

\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng

\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

CH4 : undefined

-> Không có p.ứ cộng

C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.

C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng

\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)

2 tháng 4 2021

C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4

C2H4 + Br2 -> C2H4Br2

C3H4 + 2Br2 -> C3H4Br4

 

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

 

                           (Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80)

0
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)