Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
ăn sâu bọ : các răng đều nhọn
gặm nhấm : răng cửa lớn , có khoảng trống hàm
ăn thịt : răng nanh dài nhọn , răng hàm hẹp bên và sắc
Refer
1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.
1
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì:
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái
Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
1.
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2.
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-48-da-dang-cua-lop-thu-bo-thu-huyet-bo-thu-tui.3817/
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/
https://hoc24.vn/trac-nghiem/bai-50-da-dang-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit.3819/
Bạn tham khảo nhé!
tham khảo
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ :
- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại
+Đại diện: lợn, bò, hươu
-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón)
+Đại diện: tê giác, ngựa
*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :
- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài
- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
tham khảo
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:
* Bộ guốc chẵn
- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.
+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.
- Đa số sống đàn.
- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).
- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …
* Bộ guốc lẻ
- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.
+ Chân ngựa có 1 ngón.
+ Chân tê giác có 3 ngón.
- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.
- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.
- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …
Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Phân biệt khỉ và vượn
- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài
- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
Câu 1: Nêu vai trò và đặc điểm chung của lớp thú? Vì sao thú nước ta càng suy giảm? Em phải làm gì để tránh nguy cơ bị tuyệt chủng?
- Vai trò:
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý
+ Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị
+ Cung cấp thực phẩm
+ Giúp ích cho nông và lâm nghiệp
- Đặc điểm chung:
+ Là lớp ĐV có xương sống có tổ chức cao nhất
+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa
+ Tim 4 ngăn
+ Não phát triển
+ Là ĐV hằng nhiệt
- Do con người săn bắt, buôn bán
- Em phải:
+ Đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã
+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế
+ Góp phần bảo vệ môi trường sống
Câu 2: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt ?
- Bộ ăn sâu bọ: gồm răng nhọn; răng hàm có 3, 4 mấu nhọn; thích nghi với chế độ ăn sâu bọ
- Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc
- Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh; răng cửa lớn, sắc
Câu 1: nêu vai trò và đặc điểm chung của lớp thú ?
Lớp thú:+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế. Vì sao thú nước ta càng suy giảm ?
- Tác động của con người (phá rừng bừa bãi, khai thác không hợp lí, đốt rừng lấy diện tích canh tác,...)
- Cháy rừng.
=> lm ảnh hưởng đến nơi trú ẩn của lớp thú, đẫn đến nguy cơ tuyệt chủng
Câu 2: dựa vào bộ răng hãy phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt ?
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.