K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại:

t⁰

2Cu + O2 ------> 2CuO

+ Tác dụng với Hiđro:

t⁰

O2 + 2H2 ------> 2H2O

+ Tác dụng với phi kim:

t⁰

4P + 5O2 ------> 2P2O5

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

t⁰

Fe + O2 ------> Fe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

t⁰

KClO3 ------> O2 + KCl

Câu 3:

Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy. Công thức hóa học chung: MₓOy

Cách gọi tên cho:

+ Oxit axit: tên phi kim + oxit

P2O5 : điphotpho pentaoxit

+ Oxit bazo: tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + oxit

FeO : sắt (II) oxit

Câu 4 :

So sánh:

Giống nhau:

- Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt

Khác nhau:

Sự cháy:

- Là phản ứng Oxi hoá xảy ra nhanh.

- Có phát sáng

- Lượng nhiệt toả nhiều

Sự oxi hoá chậm:

- Là phản ứng oxy hoá xảy ra chậm

- Không phát sáng

- Lượng nhiệt toả ít

Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy?

  1. Điều kiện phát sinh: Cho không khí vào để duy trì sự cháy.
  2. Biện pháp dập tắt: Ngăn cách ngọn lửa và không khí không cho tiếp xúc với nhau.

Câu 5 : Mk không hiểu mấy kí tự

13 tháng 3 2020

bài 3

Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy.

Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.

Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...

Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.

Ví dụ: Mn2O7 - HMnO4, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..

Oxit lưỡng tính: là oxit có thể tác dụng với axit hoặc bazơ tạo muối và nước

Ví dụ: Al2O3, ZnO

Oxit trung tính: là oxit không phản ứng với nước để tạo bazơ hay axit, không phản ứng với bazơ hay axit để tạo muối.

Ví dụ: Cacbon monoxit - CO, Nitơ monoxit - NO,...

bài 4

  • lqphuc2006

Đáp án:

So sánh:

Giống nhau:

- Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt

Khác nhau:

Sự cháy:

- Là phản ứng Oxi hoá xảy ra nhanh.

- Có phát sáng

- Lượng nhiệt toả nhiều

Sự oxi hoá chậm:

- Là phản ứng oxy hoá xảy ra chậm

- Không phát sáng

- Lượng nhiệt toả ít

Giải thích:

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục. Mặt khác, nhiệt lượng cháy còn bị tiêu hao do làm nóng các khí khác (như nitơ, cacbonic,…). Vì vậy nhiệt lượng tỏa ra cũng thấp hơn so với khi cháy trong oxi nguyên chất.

Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy?

  1. Điều kiện phát sinh: Cho không khí vào để duy trì sự cháy.
  2. Biện pháp dập tắt: Ngăn cách ngọn lửa và không khí không cho tiếp xúc với nhau.
Câu 3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:a. Khí hidro + sắt (III) oxit (Fe2O3)   Sắt + nước b. Sắt + khí oxi   Sắt từ oxit (Fe3O4)c. Khí hidro + khí oxi   Nướcd. Kali + khí clo   Kali cloruae. Cacbon + oxit sắt từ (Fe3O4)   sắt + khí cacbonic f. Photpho + khí oxi    Điphotpho pentaoxit (P2O5)g. Canxi + axit photphoric (H3PO4)   Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidroh. Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl)   Canxi clorua (CaCl2)+ nước +...
Đọc tiếp

Câu 3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Khí hidro + sắt (III) oxit (Fe2O3)   Sắt + nước

 b. Sắt + khí oxi   Sắt từ oxit (Fe3O4)

c. Khí hidro + khí oxi   Nước

d. Kali + khí clo   Kali clorua

e. Cacbon + oxit sắt từ (Fe3O4)   sắt + khí cacbonic 

f. Photpho + khí oxi    Điphotpho pentaoxit (P2O5)

g. Canxi + axit photphoric (H3PO4)   Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro

h. Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl)   Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic

i. Nhôm oxit (Al2O3) + axit sunfuruc (H2SO4)  Nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + nước

Câu 4. Hãy lập các phương trình  hóa học của các phản ứng sau :

a.  Na    +    O2                    Na2O                                

b.  Fe    +    HCl                   FeCl2       +    H2

c.  Al    +   CuCl2                  AlCl3      +   Cu                                     

d.  BaCl2    +   AgNO3               AgCl       +   Ba(NO3)2

e.  NaOH  +   Fe2(SO4)3           Fe(OH)3  + Na2SO4

f.  Pb(NO3)2  +   Al2(SO4)3         Al(NO3)3  + PbSO4

g.  Fe(OH)3         Fe2O3       +   H2O

3
26 tháng 10 2021

các bạn giúp mik chạy deadline nốt 2 bài

26 tháng 10 2021

Vui lòng tách 2 bài ra để đc hỗ trợ nhanh nhất

20 tháng 3 2022

Câu 2: Hoàn thành các phư¬ơng trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Xác định các phản ứng đó thuộc loại phản ứng hoá học nào?

1. Sắt (III) oxit + Khí hiđro Sắt + Nước

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O (oxi hóa khử)

2. Phốt pho + oxi điphotpho pentaoxit

4P+5O2-to>2P2O5 (hóa hợp)

3. Kẽm + Oxi Kẽm oxit

Zn+O2-to>ZnO (hóa hợp)

4. Magie + Oxi Magie oxit

Mg+O2-to>MgO (hóa hợp)

5. Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit

S+O2-to>SO2 (hóa hợp)

LP
18 tháng 4 2022

a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (phản ứng thế)

b) SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)

c) 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (phản ứng thế)

d) CaO + H2O → Ca(OH)2 (phản ứng hoá hợp)

e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (phản ứng thế)

f) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (phản ứng thế)

11 tháng 3 2022

sorry đang trả lười câu khác thì lại nhầm sang câu này

11 tháng 3 2022

Moá ơi đây là làm phương trình mà khoan dc hay đấy moá

 

5 tháng 2 2022

\(a,4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5

Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử P2O5= 4:2=2:1

Tỉ lệ số phân tử O2: Số phân tử P2O5= 5:2

(Em nhìn cái tỉ lệ trên PTHH sau khi cân bằng í)

\(b,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử HCl = 1:2

Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử ZnCl2=1:1

Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử H2=1:1

Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử ZnCl2= 2:1

Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử H2=2:1

Tỉ lệ số phân tử ZnCl2: Số phân tử H2=1:1

---

Các câu c,d,e,f anh cân bằng hộ em. Em tử tìm tỉ lệ nha ^^

\(b,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ c,3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ e,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ f,Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

1. Khí Hiđro+Chì(||)oxit---->Chì +nước

H2 + PbO -to-> Pb+ H2O

2. Điphotpho pentaoxit +nước--> axit photphoric

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

3. Magiê+axitClohiđric---> magiê clorua+khí Hiđro.

Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

4. Natri +nước ----> natri hidroxit+khí hiđro

Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

5. Bari oxit+nước --> bari hidroxit.

BaO + H2O -> Ba(OH)2

6. Kali clorat --> Kali clorua+khí oxi

2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

7. Sắt từ oxit+khí hiđro--->sắt+nước

Fe3O4 + 4 H2 -to-> 3 Fe + 4 H2O

8. Canxi +nước-->canxi hidroxit+khí hiđro

Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2

9. ..............+..........--> Kali oxi.

4 K + O2 -to-> 2 K2O

10. Khí Hiđro+sắt(|||)oxit--->sắt+nước

3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O

11. Kẽm +axit sunfuric--->kẽm sunfat +khí hiđro.

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

12. Lưu huỳnh trioxit +nước-->axit sunfuric.

SO3 + H2O -> H2SO4

3 tháng 3 2020

Câu số 4 tại sao lại là 1/2 H2 vậy bạn???

25 tháng 8 2021

Bài 1 : 

a) Pt : 2Ba + O2 → (to) 2BaO

b) Pt : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

c) Pt : ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl

d) Pt : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

 Chúc bạn học tốt

22 tháng 3 2022

trong SGK :))