Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 : 50dm3 = 0,05m3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=7800.0,05=390\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.390=3900\left(N\right)\)
Đ/s : ...
Câu 1:
a. Lực tác dụng lên vật có: Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất.
b. Vật đứng yên vì chịu hai tác dụng lực có độ mình bằng nhau tức lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất có độ mạnh bằng nhau.
c. Vì lúc này lực kéo của sợi dây không còn trên vật dẫn đến lực hút của Trái Đất mạnh hơn hút vật rơi xuống.
Câu 2 thì mik ko biết, mik cũng hi vọng bài làm này đúng. Xin lỗi bạn nếu có gì đó sai sót nha!
Câu 1:
a. Hai lực cân bằng
b. Vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng (trọng lực và lực kéo của dây)
c. Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trong lực sẽ làm vật rơi xuống
Câu 2:
Tóm tắt
V = 50dm3 = 0,05m3
D = 7800kg/m3
m = ?
P = ?
Giải
Khối lượng của chiếc dầm sắt là:
D = \(\frac{m}{V}\) => m = D.V = 7800 . 0,05 = 390 (kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là:
P = 10.m = 10 . 390 = 3900 (N)
Đ/s:....
1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật
VD ( Ví dụ ) : Quyển sách nằm yên trên bàn
2. a ) Khối lượng của vật là 939kg
b ) Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 939.10 = 9390 ( N )
Đáp số : a ) 939kg
b ) 9390N
3. Trọng lượng của quả bí ngô là :
P = m.10 = 4,5.10 = 45 ( N )
Đáp số : 45N
4.a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
b ) Vật rơi xuống vì khi đó, vật chỉ chịu tác dụng của 1 lực là trọng lực
5. a ) Trọng lượng của cát là :
P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )
b ) 15kg = 0,15 tạ
Thể tích của 10 tạ cát là :
10.10 : 0,15 = 666,6 ( l )
Đáp số : a ) 150N
b ) 666,6 l
Tham khảo nhé Chỉ là em yêu anh
a, Vật đứng yên vì do dây giữ vật không cho vật chuyển động
b, Khối lượng đề bài đã cho :)) Chắc ở đây là tính trọng lượng nhỉ ???
Đổi \(200g=0,2kg\)
Trọng lượng vật là
\(P=10m=10.0,2=2N\)
c, Nếu cắt sợi dây vật sẽ rơi xuống do chịu tác dụng của lực hút Trái Đất
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
câu 1 : dụng cụ đo chiều dài : thước kẻ , thước cuộn , thước dây , ...
dụng cụ đo thể tích : bình tràn , bình chia độ .
dụng cụ đo khối lượng : cân đồng hồ , cân điện tử , ......
câu 2 : Gây ra lực : đàn hồi ; trọng lực , ........
Câu 1 :
a ) Khối lượng riêng của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{27000}{10}\) = 2700 ( kg/m3 )
b ) 4 lít = 1 dm3 = 0,001 m3
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 27000.10 = 270000 ( N )
Trọng lượng riêng của vật là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{270000}{0,001}\) = 270000000 ( N/m3 )
Đáp số : a ) 2700 kg/m3
b ) 270000000 N/m3
Câu 2 :
a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Có 2 lực tác dụng lên vật : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Độ lớn lực hút của Trái Đất : 700g = 0,7kg = m.10 = 0,7.10 = 7 N
Độ lớn lực kéo của lò xo : 7 N
b ) Cắt lò xo, vật rơi xuống
Vì khi đó, lực kéo của lò xo biến mất và chỉ còn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
a 2700
b 270000000