Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
Tham Khảo
Câu 1 :Vân Đồn có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông cả đường bộ, đường thủy, đường hàng không kết nối với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế, nhất là với Trung Quốc.
Câu 2 : Lý do dời thành và ý nghĩa : Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên. - “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương.
Quyết định dời đô về Thăng Long ( Hà Nội ) năm 1010 của Lý Công Uẩn là một quyết định đúng đắn vì nơi này phù hợp với tình hình đất nước hiện tại, có địa thế thuận lợi, là điểm tựa tốt để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
đây là quyết định đúng đắn trong sự việc phát triển đất nước. trong khi thời đinh và tiền lê đều chỉ nghĩ cho riêng mình là phòng thủ để bảo vệ đat nước. trong khi ở thăng long vừa có thể phát triển đât nước, vừa có thể phòng thủ để chống quân xâm lược
Tham khảo:
-Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
-Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.
Vì Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.
-Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).
- Đây là những chủ trương đúng đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước lúc bấy giờ.
-Lí do: lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra, dân chúng rất cực khổ
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành
-thương nghiệp: việc buôn bán trao đổi trong nước và nước ngoài được mở mang hơn trước
1.+ Nông nghiệp
- Khai hoang, thành lập thêm làng xã
- Củng cố đê điều
- Vương hầu, quí tộc lập điền trang, thái ấp
- Các làng xã chia ruộng cho dân cày và nộp thuế
3.+ Thủ công nghiệp
- Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, phát triển nhiều ngành, nghề dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền
- Phát triển các nghề thủ công cổ truyền
+ Thương nghiệp
- Đẩy mạnh buôn bán trong và ngoài nước
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng trong cả nước: Thăng Long, Vân Đồn
Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long vì:
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
-Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy
- Nhà Lý dời đô về Thăng Long do đây là ở trung tâm của đất nước và đồng bằng rộng lớn màu mỡ khác với ở Hoa Lư vùng núi hiểm trở đi lại khó khăn và không ở trung tâm của đất nước. => Thuận lợi cho việc phát triển đất nước.
- Khi quân địch sắp bị đánh bại hoàn toàn thì Lý Thường Kiệt chủ động thương
lượng , đề nghị “giảng hoà”để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ , vừa giữ được hoà khí giao bang giữa hai nước sau này.
-> Thể hiện lòng nhân đạo của Lý Thường Kiệt và dân tộc ta.