K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Áp dụng qui tắc hóa trị, ta có:

a) MgO

b) Al2S3

b) Fe2O3

d) Ca(NO3)2

11 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn đã giúp tui hehe

27 tháng 10 2021

\(a,BaSO_{4_{ }}\)

\(b,Na_2S\)

27 tháng 10 2021

Cảm ơn ạ

 

24 tháng 11 2021

\(a,CTTQ:S_x^{IV}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow SO_2\\ PTK_{SO_2}=32+16\cdot2=64\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ c,CTTQ:Cu_x^{II}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CuO\\ PTK_{CuO}=64+16=80\left(đvC\right)\)

\(d,CTTQ:K_x^I\left(SO_3\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2SO_3\\ PTK_{K_2SO_3}=39\cdot2+32+16\cdot3=158\left(đvC\right)\)

24 tháng 11 2021

mik ngu không biết làm :(

Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II)  và CO3 (II), H (I) và PO4(III).Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống? K (I)Zn (II)Mg (II)Fe (III)Ba (II)Cl (I)     CO3 (II)     NO3 (I)     Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.Câu 6: Lập công thức hóa học trong các...
Đọc tiếp

Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II)  và CO3 (II), H (I) và PO4(III).

Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

 

K (I)

Zn (II)

Mg (II)

Fe (III)

Ba (II)

Cl (I)

 

 

 

 

 

CO3 (II)

 

 

 

 

 

NO3 (I)

 

 

 

 



 

Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?

(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.

(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.

Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).

 Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,

Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

 

Na (I)

Mg (II)

Al (III)

Cu (II)

H (I)

Ag (I)

OH (I)

 

 

 

 

 

 

SO4 (II)

 

 

 

 

 

 

Cl (I)

 

 

 

 

 

 

PO4 (III)

 

 

 

 

 

 

7
22 tháng 8 2021

Trả lời giúp mik với. Thank  <3

 

Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?

 

Na (I)

Mg (II)

Al (III)

Cu (II)

H (I)

Ag (I)

OH (I)

 NaOH

Mg(OH)2 

Al(OH)3 

Cu(OH)2 

H2O 

AgOH 

SO4 (II)

 Na2SO4

MgSO4 

 Al2(SO4)3

CuSO4 

H2SO4 

Ag2SO4 

Cl (I)

 NaCl

MgCl2 

AlCl3 

CuCl2 

HCl 

AgCl 

PO(III)

 Na3PO4

 Mg3(PO4)2

 AlPO4

Cu3(PO4)2 

H3PO4 

Ag3PO4 

26 tháng 10 2021

a, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{II}{Cu_x}\overset{I}{Cl_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.II = y.I

                              \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

                               \(\rightarrow x=1;y=2\)

Vậy CTHH của h/c là: CuCl2

b, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{IV}{C_x}\overset{II}{O_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.IV = y.II

                              → \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

                              → x = 1 , y =2

Vậy CTHH của h/c là: CO2

c, Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{III}{Fe_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.III = y.I

                               \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

                               → x = 1 , y = 3

Vậy CTHH của h/c là: Fe(NO3)3

d,Gọi CTHH của hợp chất có dạng \(\overset{I}{Na_x}\overset{I}{\left(NO_3\right)_y}\)

Theo quy tắc hóa trị: x.I = y.I 

                              \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\)

                              → x = 1, y=1

Vậy CTHH của h/c là: Na(NO3)

26 tháng 10 2021

CuCl2

CO2

Fe(NO3)3

NaNO3

4 tháng 2 2022

Anh sẽ làm mẫu cho vài ý nhé!

a) H với O

Đặt CTTQ: \(H^I_aO^{II}_b\) (a,b:nguyên,dương)

Theo quy tắc hoá trị, ta có:

\(a.I=b.II\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow a=2;b=1\\ \Rightarrow CTHH:H_2O\)

 

* S(II) với Br(I)

Đặt CTTQ: \(S^{II}_mBr^I_n\) (m,n:nguyên, dương)

Theo QT hoá trị, ta có:

\(m.II=n.I\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:SBr_2\)

4 tháng 2 2022

Em xem có thể tự làm các ý còn lại được chứ, thử tự làm nhé, nếu cần đối chiếu đăng lên nhờ các anh chị, các bạn check cho là được nè. Chúc em học tốt!

22 tháng 10 2021

Theo thứ tự:

MgO

NO2

CaCl2

NaNO3

Fe2(SO4)3

31 tháng 1 2022

undefined

a: MgO

b: \(P_2O_5\)

c: \(CS_2\)

d: \(Al_2O_3\)

e: \(Si_2O_5\)

f: \(PH_3\)

g: \(FeCl_3\)

h: \(Li_3N\)

i: \(Mg\left(OH\right)_2\)