K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?

A. 3 - 20 lần

B. 25 - 50 lần

C. 100 - 200 lầnv

D. 2 - 3 lần

Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ

A. 5 000 - 8 000 lần

B. 40 - 3 000 lần.

C. 10 000 - 40 000 lần.

D. 100 - 500 lần.

Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:

1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.

A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3

B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3

C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3

D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3

Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?

A. Vật kính

B. Gương phản chiếu ánh sáng

C. Bàn kính

D. Thị kính

Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?

A. Vật kính B. Thị kính

C. Bàn kính D. Chân kính

Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là

A. chân kính, ống kính và bàn kính.

B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.

C. thị kính, đĩa quay và vật kính.

D. chân kính, thị kính và bàn kính.

2
26 tháng 5 2018

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?

A. 3 - 20 lần

B. 25 - 50 lần

C. 100 - 200 lần

D. 2 - 3 lần

Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ

A. 5 000 - 8 000 lần

B. 40 - 3 000 lần.

C. 10 000 - 40 000 lần.

D. 100 - 500 lần.

Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:

1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.

A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3

B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3

C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3

D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3

Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?

A. Vật kính

B. Gương phản chiếu ánh sáng

C. Bàn kính

D. Thị kính

Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?

A. Vật kính B. Thị kính

C. Bàn kính D. Chân kính

Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là

A. chân kính, ống kính và bàn kính.

B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.

C. thị kính, đĩa quay và vật kính.

D. chân kính, thị kính và bàn kính.

26 tháng 5 2018

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?

A. 3 - 20 lần

B. 25 - 50 lần

C. 100 - 200 lầnv

D. 2 - 3 lần

Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ

A. 5 000 - 8 000 lần

B. 40 - 3 000 lần.

C. 10 000 - 40 000 lần.

D. 100 - 500 lần.

Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:

1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.

A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3

B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3

C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3

D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3

Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?

A. Vật kính

B. Gương phản chiếu ánh sáng

C. Bàn kính

D. Thị kính

Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?

A. Vật kính B. Thị kính

C. Bàn kính D. Chân kính

Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là

A. chân kính, ống kính và bàn kính.

B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.

C. thị kính, đĩa quay và vật kính.

D. chân kính, thị kính và bàn kính.

Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh là gì?1. Kích thước hiển vi2. Cấu tạo từ 1 tế bào3. Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào4.  Đều có khả năng sinh sản vô tính5. Phần lớn sống di dưỡngA. 1, 2, 3, 5                     B. 1, 3, 4, 5       C. 1, 2, 4, 5             D. 2, 3, 4, 5 Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?1. Cơ quan di chuyển phát triển2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh là gì?

1. Kích thước hiển vi

2. Cấu tạo từ 1 tế bào

3. Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào

4.  Đều có khả năng sinh sản vô tính

5. Phần lớn sống di dưỡng

A. 1, 2, 3, 5                     B. 1, 3, 4, 5       C. 1, 2, 4, 5             D. 2, 3, 4, 5 

Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?

1. Cơ quan di chuyển phát triển

2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng

3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển

4. Sinh sản vô tính

5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống

A. 1, 2, 4,5        B. 1, 3, 4, 5                    C. 2, 3, 5                            D. 2, 3, 4

 

Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?

1. Cơ quan di chuyển phát triển

2. Dinh dưỡng dị dưỡng

3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển

4. Sinh sản vô tính

5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống

A. 1, 3, 5                  B. 1, 4, 5, 6                   C. 2, 3, 4, 5               D, 1, 2, 4, 5

Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?

A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào

B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào

C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào

D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do

Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:

 A. Phân đôi  cơ thể theo chiều dọc       B. Hữu tính tiếp hợp

C. Tái sinh                                            D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang

 

Câu 6. Khi nói về trùng sốt rét, nhận định nào dưới đây làkhôngđúng ?

A. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

B. Kí sinh trong nước bọt của muỗi Anophen

C. Kí sinh trong máu người

D. Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu

Câu 7.Trùng kiết lị vào cơ thể bằng đường nào?

A. Qua ăn uống                                  B. Qua hô hấp

C. Qua máu                                        D.Qua ăn uống, hô hấp và máu

Câu 8. Triệu chứng của bệnh kiết lị là:

A. Đau bụng, vừa sốt vừa rét, khó thở

B. Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi

C. Sốt, lạnh, đau đầu, ra mồ hôi, mệt mỏi, chóng mặt buồn nôn

D. Có các nốt mần đỏ trên cơ thể

Câu 9.Cách phòng chống bệnh sốt rét là:

1. Tiêu diệt loài muỗi Anophen như: dùng thuốc diệt muỗi, vợt muỗi

2. Mắc màn, vệ sinh các dụng cụ chứa nước

3. Vệ sinh môi trường sống

4. Ăn chín uống sôi

5. Xét nghiệm máu người cho

A. 1, 2, 3, 4           B. 2, 3, 4, 5                   C. 1, 2, 3, 5             D. 1, 2, 4, 5

Câu 10. Cách phòng chống bệnh kiết lị là:

1. Tiêu diệt loài muỗi Anophen như: dùng thuốc diệt muỗi, vợt muỗi

2. Rửa tay trước khi ăn

3. Ăn chín uống sôi

4. Rửa sạch rau và hoa quả trước khi ăn

A. 1, 2, 3, 4            B. 2, 3, 4              C. 1, 2, 3            D. 1, 2, 4

5
15 tháng 11 2021

giúp mình cần gấp

 

15 tháng 11 2021

1.C

 

Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. HormoneCâu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể...
Đọc tiếp
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. HormoneCâu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là: A. Yếu tố di truyềnB. HormoneC. Thức ănD. Nhiệt độ ánh sángCâu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tínhA. Trùng giàyB. Trùng roiC. Trùng biến hìnhD. Cá chépCâu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cànhA. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.C. Cành của cây đó qua to nên không giâm cành đượcD. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:A.  Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ màmà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?1. Là hai quá trình độc lập nhau2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng5. Sinh trưởng là một phần của phát triển6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn A. 6 B. 5 C. 4 D. 3Câu 11: Tập tính bẩm sinh: A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.          B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.    D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.D. Sử dụng hormone.Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:A. Mô phân sinh ngọn.B. Mô phân sinh rễ.C. Mô phân sinh lá.D. Mô phân sinh thân. 
1

Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:

A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone

Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:

1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.

2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây

3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm

4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.

Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là: 

A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng

Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính

A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép

Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành 

A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.

B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.

C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được

D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.

Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:

A.  Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.

B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.

C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.

D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:

A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. 

D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.

Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?

A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.

Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?

1. Là hai quá trình độc lập nhau

2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau

3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển

4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng

5. Sinh trưởng là một phần của phát triển

6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn 

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 11: Tập tính bẩm sinh: 

A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.          B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.    D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?

A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.

B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.

C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.

D. Sử dụng hormone.

Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:

A. Mô phân sinh ngọn.

B. Mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá.

D. Mô phân sinh thân. 

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình...
Đọc tiếp

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?

Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?

Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?

Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình trạng đó?

Câu 5:Chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?Theo em,em có đồng ý với ý kiến trên? Tại sao

Câu 6 :Hãy lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc của loài ?

Câu 7:Vì sao cây bưởi trồng từ chiết cành thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?

Câu 8:Con thằn lằn bị đứt đuôi sau một thời gian thì điều gì xảy ra?Theo em,hiện tượng đó gọi là gì?giải thích

 

 

8
10 tháng 12 2016

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

10 tháng 12 2016

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

27 tháng 10 2016

mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn

ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ

27 tháng 10 2017

1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

3. 1 số tập tính của mực :

* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển

* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

7 tháng 1 2022

a

7 tháng 1 2022

A

25 tháng 9 2023

Các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin trên:

Quang hợp hấp thụ khí (1)carbon dioxide  góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, cung cấp (2) oxygen cho hô hấp của các sinh vật và (3)điều hòa không khí. Quang hợp tạo (4)chất hữu cơ, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng, (5)năng lượng... cho cơ thể thực vật và các sinh vật dị dưỡng, đồng thời cung cấp (6)nguyên liệu.. cho ngành công nghiệp và dược liệu cho con người.

25 tháng 9 2023
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi làA. Trên các hạt dự trữB. Gần gốc roiC. Trong nhânD. Trên các hạt diệp lụcCâu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyểnB. Có diệp lụcC. Tự dưỡngD. Có cấu tạo tế bàoCâu 3: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối xứngB. Không đối xứngC. Dẹp như chiếc giàyD. Có hình khối như chiếc giàyCâu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờA. Các lông bơiB. Roi...
Đọc tiếp

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

giúp mình với mình cần gấp

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

3 tháng 12 2019

Đáp án

Đặc điểm

Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ

Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ

1. Diệp lục

   

2. Roi và điểm mắt

X

 

3. Có diệp lục

 

X

4. Có roi

   

5. Có thành xenlulôzơ

 

X

6. Có điểm mắt