K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Câu 1: Đặt CÔng thức FexOy

FexOy+yCO\(\rightarrow\)xFe+yCO2

CO2 bị Ca(OH)2 hấp thụ nên m=\(m_{CO_2}\)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)

Theo PTHH 1 ta có: noxit\(=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{0,1}{x}mol\)

MOxit\(=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,1}{x}}=80x\)

Hay 56x+16y=80x suy ra 24x=16y hay 3x=2y\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Fe2O3

\(n_{CO_2}=\dfrac{y}{x}n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)

m=0,15.44=6,6g

21 tháng 9 2017

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

-Gọi số mol Cu là x theo PTHH số mol Ag là 2x

- Độ tăng khối lượng=108.2x-64x=7,6

152x=7,6 hay x=0,05mol

\(n_{AgNO_3}=2n_{Cu}=2.0,05=0,1mol\)

\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)

\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)

\(m_{ddAgNO_3}=v.D=400.1,05=420g\)

\(C\%=\dfrac{17.100}{420}\approx4,05\%\)

mdd=420-7,6=412,4g

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,05mol\)

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,05.188=9,4g\)

\(C\%=\dfrac{9,4.100}{412,4}\approx2,3\%\)

28 tháng 11 2018
FeCO3à CO2 Số mol kết tủa BaCO3: n=3,94/197=0,02 mol. Số mol Ba(OH)2 n=0,1.0,3=0,03 Vậy còn dư 0,01 mol ion Ba2+ trong Ba(HCO3)2. Ta có phản ứng 4CO2+3Ba(OH)2à Ba(HCO3)2+2BaCO3+2H2O 0,04….0,03…………..0,01……….0,02 =>số mol FeCO3 là:0,04 mol (=số mol CO2) =>khối lượng FeCO3 là: m=0,04.116=4.64 g =>khối lượng oxit sắt ban đầu là: m=9,28-4,64=4.64 g. Oxit sắt là Fe2O3, nên có số mol là: 8/160=0,05 =>tổng số mol sắt là: 0,1 mol. =>số mol sắt trong oxit ban đầu là: n=0,1-0,04=0,06 mol. => khối lượng của sắt trong oxit là: m=0,06.56=3.36 =>khối lượng oxi trong oxit sắt ban đầu là: m=4,64-3.36=1.28 =>số mol oxi là:0,08 mol. a. Ta có: 0,06/0,08=3/4 vậy nó là Fe3O4b.

a) PTHH: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{12,6}{126}=0,1\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca\left(OH\right)_2}=1,4\cdot0,1=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Ns_2SO_4}\\n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaSO_3}=0,1\cdot120=12\left(g\right)\\m_{Na_2SO_4}=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\\m_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

          

30 tháng 6 2021

\(n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+SO_2\)

(mol)          0,1                              0,1             0,1       0,1

\(a.V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(b.n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,14\left(mol\right)\)

Do \(\dfrac{n_{OH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,28}{0,1}=2.8>2\rightarrow\) Tạo muối trung hòa và Ca(OH)dư 0,04(mol)

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

(mol)           0,1           0,1         0,1            0,1

\(m_{Ca\left(OH\right)_2\left(du\right)}=0,04.74=2,96\left(g\right)\\ m_{CaSO_3}=12\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

 

6 tháng 7 2019

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,5\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}\)

Theo bài: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}\)

\(1=1\) ⇒ phản ứng vừa đủ

a) Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Theo PT1: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

c) Ta có: \(n_{FeSO_4.7H_2O}=n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O}=0,1\times278=27,8\left(g\right)\)

d) 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4H2O (2)

Theo Pt2: \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{4}n_{H_2}=\frac{1}{4}\times0,1=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,025\times232=5,8\left(g\right)\)

24 tháng 9 2016

1. nH2=3.36/22.4=0.15mol

PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2

     0.15    0.3                       0.15

a)mFe=0.15*56=8.4g

b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M

2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol

Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :

PT:      CuO+ CO ---> Cu + CO2

              x       x

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

           y             3x

Theo pthh,ta lập được hệ pt:

         80x + 160y=40(1)

         x + 3x = 0.7 (2)

giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2

Thế x,y vào PTHH:

 CuO+   CO ---> Cu + CO2

     0.1     0.1

     Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2

        0.2          0.6

mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%

=>%Fe2O3= 100 - 20=80%

b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.

Chúc em học tốt !!@

 

             

 

 

 

24 tháng 9 2016

woa.....cảm ơn ạ!! cảm ơn nhiềuyeu

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
24 tháng 9 2017

Fe+ H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2

\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

mFe=0,1.56=5,6g

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

24 tháng 9 2017

a.Fe+H2SO4->FeSO4+H2

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

=>nFe=0,1(mol)=>mFe=0,1*56=5,6(g)

b.nH2SO4=0,1(mol)

=>CMH2SO4=0,1/0,2=0,05(M)

19 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần

+Phần 1:

PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol) a a

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(mol) b 3b/2

Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol

Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng

=>mCu=0.2mol

Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55

a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04

=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005

b = 0,01

Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:

mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)

mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)

mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)

+Phần 2:

PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO33 + 3Ag (1)

(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)

(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)

(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004

Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.

Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.

Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol

Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol

Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)

Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol

=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)

Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:

Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)

=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)

Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)

=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)

b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):

Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol

=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M

Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol

=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M

Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)

CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M