Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện ⇒ dòng điện gây ra tác dụng hóa học⇒ Đáp án A
Đáp án C
Ta có: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
⇒ Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.
- Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.
- Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).
Đáp án: D
Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng
a) Hiện tương này liên quan đến tác dụng hoá học của dòng điện
a) Thỏi vàng nối về phía cực dương nguồn điện, còn cực âm nguồn điện nối với chiếc nhẫn
a. Tác dụng hóa học
b. Về phía cực dương
Thanh nối vs cực âm của nguồn điện là chiếc nhẫn đồng
Tác dụng nhiệt và từ Mình cx ko chắc vì mình chưa học tới
Dung dịch muối đồng
Cực dương nối với thổi đồng
cưcj âm nối với dây đồng hồ
a) Tác dụng hóa học
b) Dùng dung dịch chứa vàng
c) Chiếc đồng hồ sắt nối vào cực âm của dòng điện còn dd vàng để mạ nối với cực dương của dòng điện
Phương pháp này dựa trên tác dụng hoá học của dòng điện
Dung dịch cần dùng là dung dịch vàng ion
Chiếc đồng hồ cần nối với cực âm của dòng điện
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng sinh lý
D.Tác dụng từ
B bạn nhé!